Site icon Medplus.vn

TOP các bài thuốc từ [ Củ Cải ] trị bệnh từ trong ra ngoài

cu cai trang chua benh ho 1 - Medplus

Củ Cải luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Cải củ, La bạc, Lai phục, Rau lú bú, Phiắc slổm, Lào fặc (Tày), Lày pạ (Dao)

Tên khoa học: Raphanus sativus L. var. longipinnatus Bailey.

Họ: Brassicaceae (Cải)

1. Đặc điểm dược liệu

Cải củ vừa là vị thuốc nam vừa là loại rau quen thuộc với người Việt. Đây là loại thực vật thân thảo, sống hằng năm, rễ có dạng củ, màu trắng, vỏ mỏng, vị cay nồng, hình trụ dài, có thể dài 20 – 40cm.

Lá mọc từ củ, tỏa ra xung quanh, cuống lá dài. Phiến lá hình mũi mác, màu xanh lục, có đường gân chính chạy giữa phiến lá. Hoa mọc thành chùm, màu hơi tím hồng hoặc có màu trắng.

Quả có hình trụ, thắt ở giữa các hạt, các hạt xếp lại thành chuỗi tràng hạt. Cây nở hoa vào tháng 4 – 7 và cho quả từ tháng 6 – 9 hằng năm.

 

 

2. Bộ phận dùng

Củ, lá, rễ và hạt được dùng để làm dược liệu. Chọn thứ hạt dẹp, có hình tròn, rộng khoảng 2 – 3mm, dài 2.5 – 4mm, có màu nâu đen hoặc nâu đỏ. Hạt cải củ được gọi là La bặc tử/ Lai phục tử, củ cải được gọi là Bặc căn.

3. Phân bố

Củ cải có nguồn gốc từ Ai Cập và Trung Quốc. Hiện nay loài thực vật này được trồng ở nhiều nước như Thái Lan, Việt Nam, Lào và một số nước châu Âu.

4. Thu hái – sơ chế

Thu hái vào mùa hè – thu khi quả đã già. Hái cả cây về, sau đó phơi khô và đập lấy hạt. Đem bỏ vỏ, tạp chất và phơi cho khô hoàn toàn, để dùng dần.

5. Bảo quản

Nơi khô ráo và thoáng mát.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

Củ cải tươi có chứa Pentosan, Arginin, Cholin, Diastase, Oxydase catalase, Oxalic acid, Glucose, Adenin, Histidin, Trigonellin, Glucosidase, Allyl isothiocyanat, vitamin C, B, A,… Hạt có chứa oleic acid, Linoleic acid, Raphanin, Oleic acid, Erucic acid, dầu béo,… Rễ chứa Methyl mercapten và glucosid enzyme.

2. Tính vị

3. Qui kinh

Quy vào kinh Phế, Vị, Tỳ.

4. Tác dụng dược lý

– Theo nghiên cứu dược lý hiện đại

– Theo Đông Y

5. Cách dùng – liều lượng

Dùng lá và củ không quy định về liều. Riêng dùng la bặc tử, chỉ nên sử dụng từ 6 – 10g/ ngày. Có thể dùng dược liệu ở dạng tán bột, sắc nước hoặc dùng ngoài.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Bài thuốc chữa viêm phế quản mãn tính ở người già

2. Bài thuốc trị loét miệng, nôn ói, mất tiếng và khản giọng

3. Bài thuốc trị cảm sốt, ho, nhiều đờm, hen suyễn và viêm khí phế quản mãn tính

4. Bài thuốc chữa lỵ, đau khi đại tiện

5. Bài thuốc chữa đại tiện ra máu do uống rượu nhiều hoặc do bệnh trĩ

6. Bài thuốc trị đau do sỏi mật

7. Bài thuốc chữa cảm phong

8. Bài thuốc chữa chứng nhiễm khói than bị ngất

9. Bài thuốc chữa bỏng

10. Bài thuốc chữa chứng phù nề

11. Bài thuốc làm tiêu ung nhọt

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

Exit mobile version