Site icon Medplus.vn

3 Biện pháp sơ cứu tại chỗ bạn cần biết khi bị bệnh Bỏng (Phỏng)

phỏng

Bỏng là gì?

Bệnh bỏng là thương tổn bề mặt cơ thể nông hay sâu, gây hư hại hay biến đổi cấu trúc da hoặc các thành phần của nó. Tổn thương của bỏng không chỉ khu trú tại chỗ mà còn có thể gây ra rối loạn toàn thân

Bệnh bỏng hay phỏng là một loại chấn thương đối với da hoặc các mô khác do nhiệt, điện, hóa chất, ma sát, hay bức xạ. Bệnh bỏng không đơn thuần chỉ là cảm giác nóng rát, bỏng có thể là tổn thương da nghiêm trọng làm cho các tế bào xung quanh bị ảnh hưởng hoặc chết đi. 

Bỏng hay phỏng là một chấn thương rất thường hay xảy ra trong cuộc sống hằng ngày. Tùy vào các cấp độ bỏng khác nhau mà vết thương có thể không gây tổn thương nhiều cho đến tử vong. Khi bị bỏng, một số người chưa biết cách xử lý vết bỏng đúng đắn hay chỉ xử lý theo những mẹo dân gian, khiến cho vết thương có nguy cơ bị nhiễm trùng nặng hơn hay để lại sẹo xấu. 

Nguyên nhân gây ra bệnh bỏng

Bỏng nhiệt

Bỏng nhiệt là loại bỏng hay gặp nhất. Trong bỏng nhiệt được chia thành:

Nhiệt độ thấp cũng gây ra bỏng lạnh

Bỏng hóa chất

Tiếp xúc với các loại hóa chất qua da hay qua đường tiêu hóa có thể gây bỏng nặng. Các hóa chất đó có thể là những dung dịch axit mạnh, kiềm mạnh (vôi tôi) hoặc những chất oxy hóa mạnh (thuốc tím, phenol). Các trường hợp bỏng do hóa chất thường xảy ra ở công nhân tại các nhà máy, xí nghiệp, nơi tiếp xúc với nhiều hóa chất độc hại mà không được bảo hộ lao động.

Bỏng điện

Loại bỏng này xảy ra khi tiếp xúc với nguồn điện hay bị sét đánh. Lúc này, nhiệt độ rất cao và có thể gây bỏng sâu, có khi tới cơ xương, mạch máu. Ngoài gây ra những tổn thương cho mô, bỏng điện còn ảnh hưởng đến tim mạch và hô hấp, khiến bệnh nhân tử vong nhanh chóng.

Bỏng bức xạ

Nếu cơ thể ở bên dưới ánh mặt trời quá lâu vào thời điểm nắng gắt thì có thể bị bỏng bức xạ. Bệnh nhân được xạ trị điều trị ung thư với tia X nhưng không kiểm soát liều lượng phát tia phù hợp cũng có nguy cơ bỏng.

Triệu chứng và dấu hiệu của bệnh bỏng

Các triệu chứng phổ biến của bỏng bao gồm:

Các giai đoạn của bệnh bỏng

Giai đoạn 1: sốc bỏng (48 giờ đầu) 

Giai đoạn 2: nhiễm độc huyết (3-15 ngày) 

Giai đoạn 3: nhiễm trùng huyết 

Giai đoạn 4: phục hồi hoặc suy kiệt 

Chẩn đoán bệnh như nào

Khám lâm sàng:

Xét nghiệm: bao gồm chụp X-quang và các thủ thuật chẩn đoán khác tùy vào nguyên nhân gây bỏng.

Cách điều trị bệnh bỏng

Nguyên tắc điều trị bệnh bỏng tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra bỏng và độ nặng của bệnh:

Đối với bỏng nặng, thuốc và các sản phẩm khác có thể hỗ trợ trong việc điều trị bệnh bao gồm:

Ngoài ra, đối với vết bỏng lớn, người bệnh sẽ cần các thủ thuật bổ sung khác sau phẫu thuật, từ hỗ trợ thở, đặt ống nuôi ăn dạ dày cho đến phẫu thuật thẩm mỹ để đảm bảo việc chữa lành vết thương, hồi phục chức năng đầy đủ của các cơ quan ảnh hưởng và tái cấu trúc vùng bị ảnh hưởng.

Các phương pháp ngăn ngừa bệnh bỏng

Các phương pháp phòng ngừa bệnh bỏng diễn tiến nặng bao gồm:

Các biện pháp sơ cứu tại chỗ

Loại trừ nhanh nguyên nhân gây bỏng

Đối với vết thương

Giảm đau

Bài viết đã cung cấp cho bạn thông tin cơ bản về bệnh bỏng. Hy vọng giúp bạn có thể bổ sung kiến thức nhằm phát hiện được bệnh sớm hoặc phòng tránh các nguy cơ gây bệnh. Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Không thể bằng lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa. Nếu bạn đang có các dấu hiệu trên hãy đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để thăm khám và điều trị kịp thời bạn nhé. 

Các bài viết liên quan:

Nguồn tham khảo: Tổng hợp

Exit mobile version