Site icon Medplus.vn

3 cách điều trị bệnh bướu cổ và những điều cần biết

3 cách điều trị bệnh bướu cổ và những điều cần biết

3 cách điều trị bệnh bướu cổ và những điều cần biết

Bướu cổ có nguy hiểm không?

Bệnh bướu cổ (bướu tuyến giáp) là hiện tượng khối u phát triển từ tuyến giáp ở phần dưới phía trước cổ. Bệnh được chia thành 3 nhóm:

Dựa vào kích cỡ, triệu chứng và các khả năng bệnh tiềm ẩn của bệnh, bác sĩ sẽ chọn phương pháp phù hợp. Để điều trị bệnh bướu cổ có 3 phương pháp :

Phóng xạ iod

Đối với những tuyến giáp hoạt động quá mạnh mẽ (cường giáp), bệnh nhân sẽ được cho uống iod phóng xạ. Khi đó, iod sẽ theo máu đi đến tuyến giáp và phá hủy tế bào.

Phương pháp này có hiệu quả cho khoảng 90% trường hợp điều trị. Hầu hết bướu tuyến giáp của người bệnh nhỏ dần sau 12 – 18 tháng. Với phương pháp này, hoạt động của tuyến giáp có thể bị suy giảm trong một vài trường hợp.

Uống thuốc

Nếu các xét nghiệm cho thấy tuyến giáp có vấn đề sau, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng thuốc

Các loại thuốc này đều có khả năng sẽ có tác dụng phụ, khiến cơ thể mệt mỏi, tăng tốc độ tim đập, đau ngực,… Vì thế cần có sư kiểm soát chặt chẽ của bác sĩ và yêu cầu người dùng phải tuân thủ chính xác theo yêu cầu.

Một số trường hợp có thể điều trị bằng thuốc

Phẫu thuật

Phương pháp phẫu thuật có thể  là cắt thùy, cắt giáp gần trọn, cắt giáp toàn phần hoặc cắt eo giáp để loại bỏ một phần hoặc toàn bộ tuyến giáp. Bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp này khi bướu cổ cản trở hơi thở và việc ăn uống. Hoặc khi các biện pháp điều trị khác không phù hợp.

Những trường hợp bắt buộc phẫu thuật

Các trường hợp phải phẫu thuật:

Ngoài ra, trường hợp nang giáp (bướu có chứa nước) thì có thể thu nhỏ kích thước bướu bằng cách dùng kim chọc hút nước ra.

Trường hợp bướu tuyến giáp ác tính sẽ phải phẫu thuật

Bướu cổ lành tính có phải mổ không?

Hầu hết bướu lành tính đều có thể điều trị bằng thuốc. Những trường hợp cần phải phẫu thuật bao gồm:

Nếu bướu lành tính không gây khó chịu hay cản trở sinh hoạt, có thể sẽ không cần điều trị. Chỉ cần theo dõi bằng cách khám định kì mỗi 1 – 2 năm.

Đọc thêm bài viết : 6 nguyên nhân chính của bệnh bướu cổ

Nguồn tham khảo: NHS

Đừng quên ghé MedPlus.vn mỗi ngày để cập nhật thêm nhiều tin tức tổng hợp nhé!

Exit mobile version