Site icon Medplus.vn

3 nguyên nhân chính dẫn đến bị đau cẳng chân mà bạn nên chú ý

Đau cẳng chân là gì?

Đau cẳng chân là cách gọi chung của những cơn đau vùng cẳng chân

Đau xương cẳng chân hay còn gọi là hội chứng căng xương chày – tình trạng đau dọc mặt trước hay mặt trong ống đồng. Các xương mô, gân, cơ bắp trở nên làm việc quá tải do sự gia tăng các hoạt động. Nếu nhẹ sẽ biểu hiện là viêm phần cơ hoặc phần mềm, nặng hơn thì rạn nhẹ xương cẳng chân.

Bị đau cẳng chân thường sẽ có những biểu hiện

3 nguyên nhân bị đau cẳng chân mà bạn nên chú ý

Mỗi nguyên nhân sẽ có cách chữa trị khác nhau khi bị đau cẳng chân

1.Xương, cơ và khớp

Khi bị bong gân nhẹ hay trật cổ chân, nên thử phương pháp: nghỉ ngơi, chườm đá, băng ép, nâng. Nếu nặng hơn thì cần phải đi đến bác sĩ ngay, khả năng đi lại cần phải có một khoảng thời gian.

Dấu hiệu báo động đáng chú ý khi bạn bị viêm gân (gân gót) – đau ở phần thấp của bắp vế. Chấn thương này thường khiến cho gân rách, căng, sưng. Để giảm đau phần nào bạn có thể sử dụng cách chườm đá, tránh hoạt động gây đau, thuốc kháng viêm theo chỉ định của bác sĩ.

Trường hợp cơn đau dữ dội, có thể gân bị rách khiến bạn khó khăn cử động chân nhất là co gập. Có thể sẽ tiêm thuốc vào vùng bị viêm hay phẫu thuật nối gân.

Cảm nhận ngay được cơn đau trên bắp vế, cơ dọc theo bờ xương mác bị viêm từ đó chạy, nhảy, đi lại đều bị đau. Vấn đề này thường gặp nếu bạn hoạt động lặp đi lặp lại trên một bề mặt cứng, hay cấu trúc bàn chân đưa ra ngoài, chân dẹt.

Xảy ra vào bất kì thời điểm nào trong ngày, thậm chí cả khi ngủ. Khi có thể bạn bị mất nước hay mệt mỏi thường gặp tình trạng này, nếu thường bị chuột rút bạn nên uống nhiều nước. Để tránh bị chuột rút, bạn nên khởi động kĩ trước khi vận động, mát xa hay duỗi vùng cơ bị chuột rút.

2. Tắc tĩnh mạch

Động mạch của chân khi thành mạch bị cứng lại hay bị tổn thương sẽ hay xảy ra triệu chứng đau cẳng chân, nghỉ ngơi chỉ có thể giúp một phần. Cơn đau dai dẳng ngay cả khi nghỉ ngơi, nếu động mạch của bạn bị tắc hay hẹp nặng.

Đặc biệt, đối với những người bị béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường, cholesterol cao, hay hút thuốc lá nguy cơ mắc bệnh gia tăng hơn. Vì thế, cần phải thay đổi lối sống: tập luyện thể thao, duy trì cân nặng phù hợp, ăn uống lành mạnh, bỏ thuốc lá.

Có thể thấy ngay trên da. Những tĩnh  mạch xoắn có màu tím hoặc xanh đen, nguyên nhân là do sự yếu đi của thành tĩnh mạch hoặc van, nó có thể đau âm ỉ, đặc biệt là khi đứng.

Huyết khối được tạo thành bởi một tĩnh mạch sâu ở trong cơ thể gọi là huyết gối tĩnh mạch sâu (DVT), đa số xảy ra ở đùi và cẳng chân. Thường xảy ra khi trong một quãng thời gian dài bạn không vận động, thừa cân, hút thuốc lá, uống một số loại thuốc nhất định.

3. Thần kinh

Đau thần kinh tọa và hẹp ống sống

Nguyên nhân dẫn đến hẹp ống sống thường gặp là viêm khớp đốt sống, hay đôi khi một thoát vị đĩa đệm cũng gây nên áp lực lên rễ thần kinh gần đó, từ đó xuất hiện những triệu chứng của đau thần kinh tọa, ví dụ như:

Cơn đau có thể từ lưng, hông sau đó lan xuống chân. Điều trị có thể là:

Trước khi vận động cần phải khởi động, giãn cơ thật kĩ

Hạn chế diễn tiến của bệnh đau cẳng chân nhờ vào thói quen sinh hoạt cực kì hiệu quả

Nói chung, bệnh đau cẳng chân không phải là tình trạng mạn tính sẽ phục hồi sau tối đa vài tuần. Nếu bạn vẫn duy trì những thói quen không tốt như kể trên, có thể ảnh hưởng và để lại hậu quả không tốt tới cơ thể.

Cách tốt nhất để phòng chống chấn thương đau cẳng chân cần lưu ý tư thế khi chạy, đi lại. Nếu cảm thấy đau ngay cả khi nhẹ cũng cần phải nghỉ ngơi và có chữa trị đúng cách.

Xem thêm những thông tin khác liên quan tới đau cẳng chân, như: Phòng tránh chấn thương thường gặp khi luyện tậpBí quyết tránh chấn thương dễ gặp khi tập luyện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Exit mobile version