Site icon Medplus.vn

4 bài thuốc trị bệnh từ ĐẬU BẠC ĐẦU ít người biết

đậu bạc đầu

đậu bạc đầu

A. Thông tin về Đậu bạc đầu

Tên tiếng Việt: Ba chẽ, Đậu bạc đầu, Niễng đực, Ván đất, Đa rờtip (K.ho), May thặp moong (Tày), Biền ong (Dao), Chù tay mãy (Hmông)

Tên khoa học: Desmodium triangulare (Retz.) Schindl.

Tên đồng nghĩa: Hedysarum triangulare Retz.

Họ: Fabaceae (Đậu)

1. Đặc điểm của cây

Hình ảnh cây đậu bạc đầu

2. Bộ phận dùng

Dùng lá và rễ cây đậu bạc đầu.

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Cây mọc hoang ở nhiều nơi nhất là đồi núi ít cây vùng trung du. Nhân dân địa phương cắt cây về làm phân xanh hoặc làm củi đun. Có thể trồng bằng hạt hay bằng dâm cành. Ở đồng bằng hay vùng trung du cây đều mọc tốt.

Lá hái về phơi hay sấy khô. Có thể sao cho hơi vàng và cho thơm dùng.

4. Thành phần hoá học

Lá đậu bạc đầu chứa tanin, flavonoid, acid hữu cơ và alcaloid.

B. Tính vị và công dụng

1. Tính vị

Lá có tính ôn, có vị ngọt, hơi đắng và không chứa độc.

2. Công dụng

C. Bài thuốc từ Đậu bạc đầu

1. Trị bệnh kiết lỵ

Chuẩn bị: Hái lá về phơi khô hay sao vàng.

Cách làm:

2. Chữa rắn cắn

Sử dụng một nắm lá ba chẽ tươi đem rửa sạch, nhai hoặc giã nát, sau đó nuốt nước còn phần bã đem đắp lên miệng rắn cắn để giảm sưng và hút nọc độc.

3. Tiêu chảy

Chuẩn bị: 200 gram lá cây đậu bạc đầu, đem rửa sạch và cho vào ấm nấu chung với ít nước.

Cách làm:

Liều dùng:

4. Chữa chứng đau nhức xương khớp do phong tê thấp và bong gân

Chuẩn bị:

Cách làm:

Lưu ý: Người bệnh cần kiên trì áp dụng 5 – 7 ngày để giảm nhanh triệu chứng đau.

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đậu bạc đầu cũng như một số công dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý:

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo.
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng.
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Nguồn tham khảo

Tracuuduoclieu.vn và các nguồn uy tín khác.

Exit mobile version