Site icon Medplus.vn

4 Phương pháp điều trị bệnh bạch hầu thanh quản hiệu quả

Bạch hầu thanh quản là bệnh gì?

Bệnh bạch hầu thanh quản là các trường hợp mắc bệnh bạch hầu mà vị tí nơi vi khuẩn khu trú và sinh sản là thanh quản.

Bệnh bạch hầy là một bệnhh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở các tuyến hạnh nhân, mũi, hầu họng, và thanh quản. Bệnh có thể xuất hiện trên da hoặc các niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc niêm mạc bộ phận sinh dục.

Đây là một bệnh biểu hiện tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc và các tổn thương nghiêm trọng của bệnh. Hầu hết là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu.

Thuốc chống độc tố bạch hầu

Nếu nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh bạch hầu. Bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng một loại chống độc tố bạch cầu. Thuốc kháng độc tố được tiêm vào tĩnh mạch hoặc tiêm bắp, trung hòa độc tố bạch hầu đã lưu hành trong cơ thể.

Trước khi cho uống thuốc kháng độc tố, cần phải thực hiện các xét nghiệm dụ ứng da. Đảm báo rằng người bệnh không bị dị ứng với bất kỳ thành phần nào trong thuốc kháng độc tố

Lưu ý: Trong những trường hợp bị dị ứng. Trước tiên bệnh nhân cần phải được giải mẫn cảm với thuốc kháng độc tố.

Thuốc điều trị trung hòa độc tố

Thuốc điều trị trung hòa độc tố SAD (Serum anti Diphterique)

SAD được điều chế từ huyết thanh ngựa. Đây là một protein lạ đối với cơ thể người. Vì vậy trước khi sử dụng cần phải tiêm thử trước ở kết mạc mắt hoặc tiêm trong da. Khi dùng SAD phải chuẩn bị sẵn Epinephrine để phòng sốc phản vệ.

Đối với SAD có độ tinh khiết cao có thể pha với dung dịch muối đẳng trương truyền tỉnh mạch trong vòng 30-60 phút. Tuy nhiên hiện nay có SAD có độ tinh khiết kém hơn nên dùng đường tiêm bắp tay hoặc dưới da.

Thuốc trung hòa độc tố giúp tiêu diệu các vi khuản khu trú tại vòm họng.

Thuốc kháng sinh

Bệnh bạch hầu thanh quản cũng được điều trị bằng thuốc kháng sinh. Thuốc kháng sinh giúp tiêu diệt vi khuẩn trong cơ thể, làm sạch nhiễm trùng. Bác sĩ sẽ kê các loại thuốc kháng sinh như: Erythromycin và Penicillin.

Tuy nhiên, thuốc kháng sinh không thể hoàn toàn thay thế thuốc đặc trị bạch hầu thanh quản được. Thuốc kháng sinh góp phần ngăn cản sự sản sinh của vi khuẩn cũng như tiêu diệt các vi khuẩn còn lại trong cơ thể.

Tiêm vắc xin

Với những bệnh nhân đã điều trị bệnh xong. Bác sĩ vẫn khuyến cáo nên tiêm một liều nhắc vắc xin bạch hầu. Điều này sẽ giúp cho cơ thể bạn xây dựng một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh. Chống bệnh bạch hầu tái phát.

Đối vơi các trẻ nhỏ đặc biệt ở độ tuổi 7-12. Cần phải tiêm phòng chống bệnh bạch hầu. Đây là độ tuổi dễ mắc bệnh nhất.

Thực hiện tiêm vắc xin để phòng bệnh tái phát.

Lưu ý khi điều trị bệnh bạch hầu thanh quản

Khi phát hiện một người có dấu hiệu của bệnh bạch hầu thanh quản. Cần phải lập tức đưa đến bệnh viện để tránh lây lan sang những người xung quanh.

Không được tự ý sử dụng bất kỳ loại thuốc nào mà không có sự chỉ định của bác sĩ. Vì nếu sử dụng sai thuốc hoặc không đúng liều lượng thuốc sẽ để lại hậu quả cực kỳ nghiêm trọng.

Xem thêm bài viết: 5 Dấu hiệu cảnh báo bệnh bạch hầu thanh quản

Đừng quên ghé MedPlus.vn mỗi ngày để cập nhật nhiều thông tin tổng hợp nhé!

 

 

Exit mobile version