Site icon Medplus.vn

5 Phương pháp phòng bệnh giác mạc chóp hiệu quả

5 Phương pháp phòng bệnh giác mạc chóp hiệu quả

5 Phương pháp phòng bệnh giác mạc chóp hiệu quả

Bệnh giác mạc chóp là 1 tình trạng bệnh lý khiến cho giác mạc bị lồi ra ngoài. Nó khiến tầm nhìn của người bệnh trở nên vô cùng méo mó và không rõ ràng. Cùng Medplus tìm hiểu 5 phương pháp phòng bệnh giác mạc chóp đơn giản.

Bệnh giác mạc chóp được xem là bệnh lý nguy hiểm. Nhưng bệnh rất khó phát hiện ở giai đoạn sớm. Các dấu hiệu của bệnh có thể thay đổi khi bệnh tiến triển. Chúng ta nên áp dụng các phương pháp phòng bệnh để hạn chế tối đa nguy cơ mắc bệnh.

Phương pháp 1: Không dụi mắt

Không dụi mắt nhiều. Nếu cảm thấy ngứa và cộm nên sử dụng nước muối sinh lý chuyên dụng để làm sạch.

Không dụi mắt để tránh nguy cơ mắc giác mạc chóp cũng như các bệnh về mắt khác.

Không dụi mắt vì dụi mắt có thể gây tổn thương giác mạc

Phương pháp 2: Đeo kính chống bụi, hạn chế tia cực tím tránh nguy cơ mắc bệnh giác mạc chóp

Khói bụi và tia cực tím là hai nguyên nhân hàng đầu gây giác mạc chóp. Nó khiến bạn dụi mắt nhiều và mắc bệnh. Nhiệt độ không khí tăng cao, tia cực tím trong ánh sáng mặt trời nhiều hơn cùng với khói bụi,… chính là những yếu tố trực tiếp

Khi ra tiếp xúc với môi trường nhiều khói bụi, tia cực tím… Cần đeo kính chống bụi hoặc các loại kính bảo hộ để giữ an toàn cho đôi mắt.

Cần đeo kính chống bụi hoặc các loại kính bảo hộ để giữ an toàn cho đôi mắt

Phương pháp 3: Hạn chế tiếp xúc với ánh sáng nguy hiểm

Ánh sáng nguy hiểm là loại ánh sáng phát ra từ màn hình máy tính, điện thoại, tivi… có bước sóng ngắn, năng lượng cao. Khi tiếp xúc với mắt, ánh sáng nguy hiểm sẽ gây tổn thương tế bào biểu mô sắc tố võng mạc –RPE ở đáy mắt. Trong khi đó, RPE là bộ phận rất  quan trọng có vai trò cung cấp dưỡng chất, nuôi dưỡng các tế bào thị giác. Một RPE là nguồn cung dinh dưỡng cho khoảng 45 tế bào thị giác, vì thế khi RPE bị tổn thương sẽ kéo theo hàng loạt tế bào thị giác bị suy yếu hoặc chết đi. Nó kéo theo các bệnh lí về mắt, trong đó có bệnh giác mạc chóp.

Phương pháp 4: Khám mắt định kỳ để có thể phát hiện sớm bệnh giác mạc chóp

Những bệnh võng mạc khi ở giai đoạn sớm thường rất ít có triệu chứng rõ rệt như nhìn mờ hoặc đau nhức dữ dội nên người bệnh thường không chú ý. Vì thế, người bình thường nên kiểm tra thị lực thường xuyên khi có dấu hiệu khô, mỏi mắt. Đây là phương pháp phòng bệnh giác mạc chóp ta cần lưu ý.

Với những người có tật khúc xạ như cận, viễn, loạn thị, nên thăm khám định kỳ tại các chuyên khoa mắt khoảng 6 tháng một lần.

Tại đây, các chuyên gia sẽ tiến hành khám và soi đáy mắt nhằm kịp thời phát hiện những dấu hiệu bất thường ở mắt.

Khám mắt định kì để phát hiện bệnh về mắt

Phương pháp 5: Bổ sung các loại thực phẩm giàu Vitamin A

Bổ sung các loại thực phẩm giàu Vitamin A là điều cần thiết để đôi mắt khỏe mạnh. Không những phòng ngừa giác mạc chóp mà còn phòng ngừa nhiều bệnh về mắt khác. Đây là phương pháp phòng bệnh giác mạc chóp an toàn, hiệu quả nhất.

Thực phẩm giàu vitamin A tốt cho mắt

Một số gợi ý về thực phẩm giàu vitamin A bạn có thể thêm vào thực đơn mỗi ngày giúp đôi mắt sáng khỏe hơn.

  1. Các loại cá: Cá ngừ, cá tuyết, cá hồi, cá thu, cá mòi, cá cơm, cá trích,…
  2. Các loại quả hạch và cây họ đậu: Quả óc chó, quả hạch Brazil, hạt điều, đậu phộng, đậu lăng,..
  3. Các loại hạt : Hạt lanh, hạt giống cây gai dầu, hạt chia,…
  4. Trái cây có múi: Chanh, bưởi, quả cam,…
  5. Rau lá xanh: Rau bina, cải xoăn, cà rốt, khoai lang,…
  6. Các thực phẩm: cà rốt, khoai lang, trứng, sữa, thịt bò, ngũ cốc,…

Hy vọng những phương pháp trên có thể giúp bạn và gia đình giảm các nguy cơ mắt bệnh về mắt. Đặc biệt là tránh nguy cơ mắc giác mạc chóp. Trên đây là các phương pháp phòng bệnh giác mạc chóp chúng ta cần lưu tâm.

Xem thêm Dấu hiệu và phương pháp chẩn đoán bệnh giác mạc chóp

Đừng quên ghé Medplus hằng ngày để cập nhật nhiều tin tức tổng hợp nhé!

Nguồn tổng hợp NHS

Exit mobile version