Site icon Medplus.vn

8 Nguyên nhân gây ra các rối loạn tiểu tiện (đái dầm, tiểu đêm, tiểu són)

Các rối loạn tiểu tiện (đái dầm, tiểu đêm, tiểu són) là bệnh gì?

Các rối loạn tiểu tiện là tình trạng rối loạn vận động của cơ thắt bàng quang và niệu đạo. Mất một phần hoặc hoàn toàn khả năng kiểm soát cơ thắt ở cổ bàng quang, niệu đạo.

Bệnh này gây ra rất nhiều cảm giác khó chịu. Ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt và lao động của người mắc bệnh. Biến chứng của bệnh này là tái diễn nhiễm khuẩn tiết niệu, giãn đài bể thận, suy thận mạn tính và viêm đài bể thận.

Những thay đổi trong quá trình đi tiểu, như tiểu nhiều lần trong ngày (hơn 7 lần/ngày vào ban ngày và hơn 1 lần/ngày vào ban đêm. Cảm giác tiểu không tự chủ, khó nhịn tiểu, tiểu khó, phải rặn tiểu, rỉ tiểu, tiểu không hết bãi…. Đều là bệnh lý cần được chẩn đoán và điều trị.

Nguyên nhân gây ra các rối loạn tiểu tiện

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rối loạn tiểu tiện. Các nguyên nhân dưới đây là những nguyên nhân phổ biến nhất, đó là:

Đối tượng có nguy cơ mắc các rối loạn tiểu tiện

Bệnh rối loạn tiểu tiện có thể xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi hay giới tính nào. Tuy nhiên người lớn tuổi có tỉ lệ mắc bệnh này cao nhất. Đặc biệt người từ 60 tuổi trở lên.

Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc các rối loạn tiểu tiện (đái dầm, tiểu đêm, tiểu són), bao gồm:

Triệu chứng và dấu hiệu của rối loạn tiểu tiện

Bệnh rối loạn tiểu tiện thường có những triệu chứng phổ biến sau đây:

Bác sĩ chẩn đoán bệnh như thế nào?

Để chẩn đoán rối loạn tiểu tiện bác sĩ hỏi tiền sử – bệnh sử, nhật ký đi tiểu của người bệnh. Sau đó thăm khám lâm sàng và thực hiện một số kỹ thuật cận lâm sàng khác như: Siêu âm ổ bụng; Xét nghiệm nước tiểu; Đo niệu động học; Đo niệu dòng đồ…

Cách điều trị rối loạn tiểu tiện

Hiện nay, để chữa trị các rối loạn này thường rất phức tạp. Tùy vào mỗi trường hợp khác nhau. Bác sĩ sẽ kê toa phù hợp và cần sự theo dõi của bác sĩ. Thông thường những loại thuốc dùng trong điều trị đái dầm gồm có oxybutynin chloride (ditropan), imipramine HCl (tofranil), desmopressin acetate (DDAVP).

Ngoài ra một số phương pháp điều trị sau đây có thể được sử dụng ở các rối loạn trên bao gồm:

Các biện pháp ngăn ngừa rối loạn tiểu tiện

Những thói quen sinh hoạt có thể giúp bạn hạn chế diễn tiến của các rối loạn tiểu tiện (đái dầm, tiểu đêm, tiểu són) 

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ

Các rối loạn tiểu tiện không phải bệnh nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên bệnh gây rất nhiều trở ngại và ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Người bệnh nên điều trị càng sớm càng tốt.

Bài viết đã cung cấp cho bạn thông tin cơ bản về các rối loạn tiểu tiện. Hy vọng giúp bạn có thể bổ sung kiến thức nhằm phát hiện được bệnh sớm hoặc phòng tránh các nguy cơ tiềm ẩn. Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Không thể bằng lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa. Nếu bạn đang có các dấu hiệu trên hãy đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để thăm khám và điều trị kịp thời bạn nhé. 

Các bài viết liên quan:

Nguồn tham khảo: Tổng hợp

Exit mobile version