Nhiều yếu tố từ môi trường ảnh hưởng khiến bạn dễ gặp phải những vấn đề gây nhức mỏi, sa sút tinh thần, cơ thể suy yếu, tổn thương. Vậy, làm thế nào khi bị cay miệng? Cần ăn uống như thế nào để đảm bảo bổ sung đầy đủ chất? Người bị cay miệng nên ăn gì?
Cay miệng là trong miệng cảm thấy cay hay đầu lưỡi tê cay, thường thấy ở những người cao huyết áp. Cay miệng phần nhiều do phế nhiệt đầy ắp hoặc vị hỏa bốc lên gây ra, thường kèm ho khạc ra đờm màu vàng đặc, rêu lưỡi vàng mỏng. Khiến bạn có cảm giác chán ăn, ăn không ngon miệng; dẫn đến tình trạng thiếu chất trong thai kỳ gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Người bị cay miệng nên ăn gì: Sữa và các chế phẩm từ sữa
Bị cay miệng nên chọn các loại sữa không đường, ít béo. Casein, một loại protein tìm thấy trong sữa, có tác dụng như một chất tẩy rửa sẽ làm cảm giác cay trên lưỡi bị tan biến. Giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, kích thích tiêu hóa,tăng cường sự trao đổi chất và khả năng miễn dịch của cơ thể; giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng; giảm các triệu chứng bệnh gây cay miệng – điển hình như tăng huyết áp.
Giá trị dinh dưỡng của sữa và chế phẩm từ sữa:
- Sữa chua: giàu probiotic giúp ngăn ngừa vi khuẩn đường ruột, hỗ trợ tiêu hóa. Ăn sữa chua còn góp phần giảm cholesterol trong máu, bảo vệ trái tim khỏe mạnh, ngăn các bệnh về tim mạch.
- Phô mai: phô mai có độ đậm chất dinh dưỡng cao trong 1 thể tích nhỏ, hàm lượng can xi trong phô mai cao gấp 3-6 lần sữa và sữa chua, điều này rất có lợi. Có thể ăn phô mai trực tiếp hoặc dùng phô mai để chế biến nhiều món ăn khác nhau để thay đổi khẩu vị
- Sữa tươi không đường: Nên uống các loại sữa tươi không đường, mặc dù mùi vị có phần khó uống hơn so với sữa tươi có đường nhưng sữa tươi không đường lại rất tốt.
Người bị cay miệng nên ăn gì: Bí đao (Bí xanh)
Trong trái bí xanh chứa nhiều thành phần có lợi cho sức khỏe con người như chất xơ, cung cấp nước. Đặc biệt trong bí xanh chứa nhiều glucid, canxi, phốt pho, sắt và nhiều loại vitamin quan trọng như: vitamin A, B1, B2, B3, B9, C, E…Với thành phần dinh dưỡng đa dạng và phong phú, trái bí xanh vô cùng tốt cho sức khỏe bà bầu. Bí đao có vị ngọt nhạt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt, hóa đàm, hóa vị, giúp giảm vị cay trong miệng. Ngoài ra, nó còn giúp lợi niệu tiêu thũng (lợi tiểu, làm hết phù), giải độc và giảm béo
Món ngon từ bí xanh dành cho bạn
- Canh bí đao nấu giò sống tôm nõn
- Bí đao xào tỏi
- Bí đao nhồi thịt kho tương
- Canh bí đao sườn heo
- Bí đao nấu với tim heo
- Canh bí đao cá thát lát
- Bí đao nấu canh cua
Lưu ý khi bạn ăn bí xanh
- Bí xanh không chứa chất o rất không tốt nếu bạn ăn bí xanh trong nhiều ngày.
- Bạn nên ăn bí xanh 1 tuần/ 1 lần.
- Không ăn nhiều bí xanh để giảm cân, điều đó khiến thai nhi không hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Không ăn hay uống bí đao sống. Vì trong bí xanh sống chứa tính xà phòng cao
- Bí đao tính hơi hàn, không dùng cho những người tâm dương hư, khi gặp lạnh tâm hồi hộp không yên, chứng phế hàn ho đàm nhiều, chứng tì vị hư hàn, đau bụng tiêu chảy, nôn mửa, huyết áp thấp
- Hạn chế dùng hoặc thêm gia vị cay ấm như gừng, hành, tiêu.
Người bị cay miệng nên ăn gì: Cần tây
Những loại rau củ giòn và ít màu tốt cho sức khỏe răng miệng như Cần tây. Với tác dụng tăng cường hoạt lực của vitamin C, cần tây là thực phẩm giúp hạ huyết áp và giảm mỡ trong máu – một trong những nguyên nhân gây cay miệng. Trong cần tây có chứa nhiều các chất alkaloids, volatile, flavonoids và tannins. Đây là những chất giúp cho chất nhầy dạ dày được tiết ra đều đặn; và bảo vệ dạ dày khỏi lượng axit mà hệ thống tiêu hóa tự tiết ra – một trong những nguyên nhân gây miệng có vị lạ – cay miệng
Món ngon kèm cần tây tốt cho bạn:
- Món tôm xào rau cần tây ngọt mát.
- Thịt bò trộn rau cần nằm trong top 8 món ngon từ rau cần tây.
- Ngân nhĩ trộn với rau cần tây.
- Món nộm tôm nõn rau cần tây.
- Canh cần tây kết hợp hải sâm, mộc nhĩ
- Canh thịt lợn, cần tây, nấm hương, lá sen.
Lưu ý bạn khi sử dụng cần tây
- Bạn không nên ăn cần tây với dưa chuột. Rau cần này chứa một lượng lớn vitamin C. Tuy nhiên, dưa chuột lại có một loại enzyme phân giải vitamin này.
- Bạn không ăn cần tây cùng sò lông, nghêu, sò và hàu. Các loại sò và nghêu có chứa chất phân giải vitamin B1, khiến hàm lượng vitamin này trong rau bị phá hư nghiêm trọng. Những loại hải sản này và cần tây đều mang tính hàn và tính mát. Kết hợp cùng nhau sẽ làm tổn thương dương khí trong cơ thể, gây nguy hại nghiêm trọng đối với sức khỏe.
- Bạn không ăn cần tây với hàu. Điều đó không làm suy giảm lượng vitamin B1, nhưng lại sinh ra các chất gây cản trở cơ thể trong việc hấp thu kẽm.
Người bị cay miệng không nên ăn
- Đồ ăn cay nóng nhiều gia vị
- Thực phẩm chứa đường tinh chế, chất béo bão hòa
- Rượu bia và chất kích thích
- Thực phẩm chứa nhiều chất béo có nguồn gốc động vật
- Thực phẩm đóng hộp, chế bến sẵn
Lưu ý cho bạn khi bị cay miệng
Cần tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo sức khỏe; nghỉ ngơi và có chế độ dinh dưỡng hợp lý. Đặc biệt, tham khảo các chuyên gia dinh dưỡng để được tư vấn về chế độ ăn một cách khoa học hơn.
Bên cạnh đó các bạn cần:
- Đảm bảo uống đủ lượng nước theo khuyến cáo ít nhất 8 cốc/ngày
- Tạo một lối sống tích cực, giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ
Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, hy vọng các bạn đã có thêm những kiến thức cần thiết về những món ăn hiệu quả và dễ dàng nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm bài viết:
- Người bị sưng mắt cá chân nên ăn gì để giảm triệu chứng đau nhứt?
- Người bị xuất huyết võng mạc nên ăn gì để cải thiện tình trạng mắt?
- Người bị nốt sần trong mí mắt nên ăn gì để bảo vệ sức khỏe mắt?
- Người bị tiểu ra máu nên ăn gì để tăng cường sức chống chịu của cơ thể?
- Người bị sưng mắt nên ăn gì để giảm triệu chứng sưng phù, tránh viêm?
- Người bị sốt xuất huyết nên ăn gì để phụ hồi các biến chứng nguy hiểm?
Nguồn: Tổng hợp