Site icon Medplus.vn

Bà bầu ăn bánh tráng trộn được không? Cách làm bánh tráng trộn cho mẹ tại nhà

Bà bầu ăn bánh tráng được không? Cách làm bánh tráng trộn cho mẹ tại nhà

Bà bầu ăn bánh tráng được không? Cách làm bánh tráng trộn cho mẹ tại nhà

Bánh tráng trộn là món ăn vặt phổ biến của nhiều giới trẻ và nhiều bà bầu. Tuy nhiên bà bầu ăn bánh tráng được không? Sau đây hãy cùng Songkhoe.medplus tìm hiểu bà bầu có ăn được món ăn vặt này không nhé!

1. Bánh tráng trộn là món gì?

Bánh tráng trộn là món ăn được nhiều người ưa thích không chỉ riêng gì giới trẻ. Đây là  món ăn có nguồn gốc từ Tây Ninh. Nguyên liệu để làm nên món bánh tráng trộn là bánh tráng cắt nhỏ, khô bò, mực khô, trứng cút, xoài, rau răm, tép khô, lạc, nước khô bò, ớt. Đây là món ăn kết hợp rất nhiều nguyên liệu khác nhau tạo nên hương vị cay cay, chua chua. Sự kết hợp giữa khô bò, mực khô, trứng cút và bánh tráng hòa quyện lại giúp người thưởng thức yêu thích món ăn này.

Bánh tráng trộn.

2. Bà bầu ăn bánh tráng được không?

Được nhiều giới trẻ yêu thích bởi hương vị chua chua, cay cay. Tuy nhiên đến nay chưa có một nghiên cứu nào chỉ ra bà bầu ăn bánh tráng lợi hay hại. Tuy nhiên bà bầu không nên ăn nhiều bánh tráng vì nguy cơ mắc các bệnh và biến chứng nguy hiểm từ các nguyên liệu làm nên món ăn này không an toàn. Bà bầu chỉ nên ăn bánh tráng 1-2 trong thai kỳ và tốt hơn hết mẹ nên tự tay làm để đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên một số tác hại khôn lường như sau:

Bà bầu ăn bánh tráng được không? Nguy hiểm đến từ các nguyên liệu

Có một điều mẹ nhận ra rằng, không thể đảm bảo chất lượng từ các nguyên liệu như khô bò, khô mực, trứng cút hay các nước hương liệu. Không ai biết xuất xứ hay địa chỉ uy tín của các nguyên liệu này.

Thời gian gần đây, người ta nghi ngại khi đồ giả ngày càng tràn lan. Khô bò, khô mực được làm bằng nhựa, nhiều cơ sở chế biến trên cả nước bị bắt đang chế biến các thực phẩm thịt bò, thịt lợn ôi thiu, gia súc hôi thối, chết do bệnh dịch. Các loại nước sốt không có địa chỉ cụ thể hoặc tự chế biến không qua một công thức nào khiến nhiều người nghi ngại về tính an toàn của chúng.

Mẹ vô tình ăn các thực phẩm bẩn, ôi thiu vô tình khiến cơ thể bị ngộ độc như tiêu chảy, buồn nôn, đau đầu, chóng mặt thậm chí là nguy hiểm tới tính mạng nếu ăn nhiều.

Bà bầu ăn bánh tráng được không? Nguy hiểm đến từ chất lượng

Đa số các địa điểm bán hàng rong là nơi bán bánh tráng trộn. Hằng ngày đối mặt với thời tiết mưa, nắng thất thường, khói bụi của phương tiện tham gia giao thông. Bất cập đến từ chất lượng. Liệu mẹ có đủ chắc chắn rằng những điều đó không hề ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ bầu. Một số vi khuẩn có hại từ môi trường có thể xâm nhập gây ra nhiều chứng bệnh nguy hiểm tới sức khỏe của mẹ và bé.

Bà bầu ăn bánh tráng được không? Gây sảy thai

Bà bầu ăn bánh tráng trộn có nguy cơ gây sảy thai hoặc động thai. Nguyên nhân xuất phát từ nguyên liệu rau răm có trong bánh tráng. Rau răm là một trong những loại rau được khuyên không nên ăn trong thai kỳ. Trong 3 tháng đầu tiên bà bầu không nên ăn rau răm. Vì đây là lúc thai nhi chưa phát triển ổn định. Nếu ăn rau răm trong giai đoạn này có thể dẫn tới sảy thai do thành tử cung bị kích thích, co bóp. Vì vậy mẹ cũng nên cẩn thận khi sử dụng bánh tráng thì loại br rau răm ngay nhé.

Rau răm gây sảy thai.

Xem thêm: Bà bầu ăn rau răm:Tuyệt đối không nên ăn nếu mẹ không muốn bị sảy thai

Bà bầu ăn bánh tráng được không? Gây táo bón

Khi mang thai, nhiều mẹ bầu rất thích ăn cay vì có thể do cơ địa thay đổi hoặc đơn giản vị cay có thể lấn át được cơn buồn nôn, ốm nghén. Trong bánh tráng vị vị cay do ớt, vị cay có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu đặc biệt là táo bón. Nếu mẹ táo bón thời gian lâu có thể gây ra bệnh trĩ. Ngoài ra ăn cay có thể gây các triệu chứng khó chịu như: ợ nóng, co mạch, ảnh hưởng tuyến tụy thậm chí là sinh non.

Ăn cay nhiều bà bầu dễ bị táo bón.

Cách làm bánh tráng trộn an toàn cho mẹ tại nhà

Mẹ có thể nhân dịp rảnh rỗi làm những món ăn tại nhà cho riêng mình để thỏa mãn cơn thèm mà lại an toàn cjo chính sức khỏe của mình và bé. Các bước làm bánh tráng trộn đơn giản như sau:

Nguyên liệu:

Cách làm:

Như vậy, Medplus.vn đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về thắc mắc Bà bầu ăn bánh tráng được không? Hi vọng những thông tin hữu ích sẽ giúp mẹ có thêm kiến thức dinh dưỡng khi mang thai.

Xem thêm bài viết:

Đừng quên ghé MedPlus.vn mỗi ngày để cập nhật thêm nhiều tin tức tổng hợp nhé!

Exit mobile version