Site icon Medplus.vn

Bà bầu ăn gan lợn được không? 4 công dụng cho sức khỏe bà bầu

Bà bầu ăn gan lợn được không

Bà bầu ăn gan lợn được không

Bà bầu ăn gan lợn được không?

Gan lợn hay gan heo, là bộ phận nội tạng của động vật có nhiệm vụ lọc độc tố ra khỏi cơ thể. Vì thế, nhiều thai phụ lo ngại rằng việc ăn gan lợn sẽ tích tự nhiều độc tố, tiềm ẩn nhiều mối nguy cho thai kỳ. Thực tế, bà bầu ăn gan lợn có tốt không?Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bà bầu ăn gan lợn với điều độ thích hợp không những có lợi với mẹ bầu mà còn góp phần trong sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi.

Ngoài ra, gan lợn là thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng đặc biệt như chất đạm và các loại vitamin như B12,D,A, giúp bé sau sinh khỏe mạnh và thông minh.

Bà bầu ăn gan lợn đúng cách có nhiều công dụng như làm sáng mắt, làn da mịn mang, ngăn ngừa ung thư và chữa bệnh thiếu máu hiệu quả.

Bà bầu ăn gan lợn đúng cách có rất nhiều tác dụng

Thành phần dinh dưỡng trong gan lợn

Chất đạm

Vitamin A

Sắt

Các vitamin nhóm B (gồm cả axit folic)

Vitamin D

100g gan lợn có chứa 21,3g protein, 25mg sắt, 8.700mcg vitamin A

Tác dụng khi bà bầu ăn gan lợn đúng cách

1. Làm sáng mắt

Bà bầu ăn gan lợn đúng cách giúp cung cấp lượng vitamin A dồi dào hơn bất kỳ thực phẩm nào khác. Vitamin A góp phần làm sáng mặt, ngăn chặn bệnh khô mặt, mỏi mắt

2. Ngăn ngừa ung thư

Khi bà bầu ăn gan lợn, hàm lượng vitamin C và Selen phong phú trong gan lợn giúp tăng cường sức miễn dịch cho cơ thể, chống ôxy hóa, chống lão hóa, ức chế các tế bào ung thư.

3. Chữa bệnh thiếu máu ở bà bầu

Thiếu máu luôn là căn bệnh bà bầu dễ dàng mắc phải. Khi bà bầu ăn gan lợn, hàm lượng sắt trong gan có khả năng bổ sung sắt cho cơ thể, làm tăng quá trình sản xuất máu, bổ máu.

4. Làn da trắng mịn màng

Giai đoạn mang thai là giai đoạn mẹ bầu xảy ra những thay đổi nội tiết khiến làn da không còn như trước. Bà bầu ăn gan lợn giúp cung cấp collagen – một trong những protein giúp làn da phụ nữ trắng mịn màng, căng tràn và tràn đầy sức sống

2 món có thể chế biến khi bà bầu ăn gan lợn

1. Cháo gan lợn nấu quả óc chó

Nguyên liệu

Cách làm

Bước 1: Óc chó nghiền nhỏ cho vào bát để riêng. Gan lợn làm sạch, thái lát mỏng và ướp với ít nước mắm, gừng băm, bột bắp, hành lá từ 15-20 phút cho ngấm. Gạo vo sạch cho vào nồi, thêm sò điệp khô và nước và nấu sôi.

Bước 2: Khi gạo nở mềm thì cho gan lợn đã ướp vào nồi nấu cùng. Tiếp tục nấu cho đến khi gan lợn chín hẳn thì tắt bếp, rắc ít hành lá xắt nhỏ lên trên mặt.

Bước 3: Múc cháo ra bát, thêm óc chó nghiền nhỏ lên trên mặt là bà bầu có thể thưởng thức rồi.

Cách làm cháo gan lợn nấu quả óc chó cho bà bầu

2. Gan lợn xào cần tây

Nguyên liệu

Cách làm

Bước 1: Gan làm sạch, thái lát mỏng ướp với tiêu, rượu nấu ắn, bột ngô và nước tương. Cần tây cắt khúc, rửa sạch chần sơ qua nước sôi có pha tí muối.

Bước 2: Đun nóng chảo gừng, cho gừng, hành lá vào chảo phi thơm. Tiếp theo, cho gan lợn vào xào đều tay. Khi thấy gan lợn săn thì trút ra dĩa để riêng.

Bước 3: Đổ một ít dầu vào chảo khác, cho cần tây vào xào, nêm muối và đường cho vừa ăn.

Bước 4: Thêm ít nước tương vào trộn đều, cho ớt đỏ thái sợi vào chảo rau đảo đều.

Bước 5: Sau cùng, các mẹ bầu cho gan lợn đã xào sơ ban đầu vào chảo, đảo đều tay, thêm dầu mè vào chảo, trộn đều. Nấu thêm ít phút thì tắt bếp. Dọn món ăn ra dĩa và thưởng thức ngay khi món ăn còn nóng nhé!

Cách làm gan lợn xào cần tây cho phụ nữ mang thai

Một số lưu ý khi bà bầu ăn gan lợn

1. Cách chọn gan lợn

Bà bầu nên ăn lợn nên có màu sẫm tươi, không có những nốt sần trên bề mặt. Khi ấn tay vào miếng gan thấy có đàn hồi tốt, chứng tỏ đó là miếng gan an toàn và ngon.

Không nên ăn miếng gan có màu vàng hoặc tím sẫm, có nột sần cục trên bề mặt vì đó là dấu hiệu của sự nhiễm bệnh.

2. Lưu ý khi bà bầu ăn gan lợn

Phụ nữ mang thai tránh lạm dụng gan lợn vì sẽ gây ra tác dụng phụ. Nguyên nhân là do gan lợn là cơ quan chủ yếu giải độc cho cơ thể lợn. Dù qua chế biến nhưng thỉnh thoảng vẫn xót lại nhiều chất độc. Lời khuyên từ Medplus là mẹ bầu nên ngâm gan lợn trong nước muối 10-30 phút rồi mới chế biến.

Không nên ăn gan lợn cùng các thứ rau quả nhiều vitamin C. Nguyên nhân là do hàm lượng nguyên tố đồng, sắt trong gan lợn khá cao. Các ion kim loại làm oxy hóa vitamin C, khiến vitamin C mất đi chức năng ban đầu.

Bà bầu không nên ăn gan lợn chưa qua chế biến để bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Các trường hợp không muốn có thể xảy ra như ngộ độc, nghiêm trọng sẽ dẫn đến sẩy thai.

Qua những thông tin mà Medplus đã tổng hợp, mong rằng đã giải đáp những thắc mắc về bà bầu ăn ghẹ được không, thành phần dinh dưỡng, tác hại của ghẹ và làm thế nào để bà bầu ăn ghẹ đúng cách, giảm thiểu rỏ rủi ro mắc bệnh.

Đừng quên ghé thăm Medplus hàng ngày để cập nhật những tin tức mới nhất về sức khỏe bạn nhé!

Xem thêm:

Nguồn: Tổng hợp

Exit mobile version