Site icon Medplus.vn

Bà bầu bị bệnh cường giáp phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị bệnh cường giáp phải làm sao

Bà bầu bị bệnh cường giáp phải làm sao

Bà bầu bị bệnh cường giáp phải làm sao?

Bị bệnh cường giáp  trong thời kỳ mang thai là tình trạng có thể xảy ra đối với các mẹ bầu. Bệnh cường giáp là một rối loạn hệ thống miễn dịch dẫn đến tình trạng tuyến giáp hoạt động quá mức, dẫn đến gia tăng sản xuất hormone tuyến giáp vào máu gây ra những rối loạn chuyển hóa của cơ thể. Cường giáp là bệnh nội tiết phổ biến thứ hai sau bệnh đái tháo đường với tỷ lệ gặp ở phụ nữ mang thai là 1/1.500. Vì các hormone tuyến giáp ảnh hưởng đến một số hệ thống cơ thể khác nhau, các dấu hiệu và triệu chứng liên quan đến các cơ quan khác nhau. Vậy bà bầu bị bệnh cường giáp phải làm sao?

Bà bầu bị bệnh cường giáp  là tình trạng khá phổ biến xảy ra trong thời kỳ mang thai. Bà bầu được khuyến cáo nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý, khám định kỳ thường xuyên.

Nguyên nhân khiến bà bầu bị bệnh cường giáp

Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn tới mẹ bầu tiểu khó khi mang thai:

Basedow nguyên nhân gây cường giáp thường gặp nhất (80-85. Thêm vào đó, một vài trường hợp hCG tăng quá cao cũng gây triệu chứng cường giáp. Chẩn đoán Basedow trong thời kỳ mang thai khó khăn hơn vì các triệu chứng hay xúc cảm, sợ nóng, da nóng ẩm và vã mồ hôi dễ nhầm với các triệu chứng của nghén.

Hormone HCG được sản xuất trong khi mang thai, sẽ đạt đỉnh điểm vào khoảng 12 tuần sau khi mang thai. Điều này gây kích thích nhẹ tuyến giáp và gây ra một số triệu chứng cường giáp. Nếu bạn mang đa thai thì nồng độ HCG thậm chí còn tăng cao hơn và các triệu chứng sẽ trở nên rõ rệt hơn.

Những phụ nữ mắc phải chứng nôn nghén nặng (hyperemesis gravidarum)

Tuy nhiên, các triệu chứng này thường sẽ biến mất sau tam cá nguyệt thứ nhất

Những tình trạng bị bệnh cường giáp thường gặp ở bà bầu

Các mẹ bầu bị bệnh cường giáp  thường có những dấu hiệu triệu chứng sau:

Bà bầu bị bệnh cường giáp có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Tình trạng tuyến giáp hoạt động quá mức có thể gây ra nhiều tác động. Nó có thể dẫn đến tình trạng sinh non (trước 37 tuần mang thai) và thai nhẹ cân. Biến chứng thường gặp nhất ở phụ nữ bị cường giáp là tiền sản giật.

Một biến chứng nghiêm trọng khác có thể đe dọa đến tính mạng là tình trạng bão giáp. Đây là tình trạng mà nồng độ hormone tuyến giáp tăng  cao đột ngột, dẫn đến sốt, mất nước, tiêu chảy, nhịp tim nhanh và không đều, sốc và thậm chí tử vong nếu không được điều trị kịp thời

Có nên bỏ thai khi điều trị tuyến giáp?

Rất nhiều mẹ lo lắng nếu đang điều tri bệnh bằng thuốc có thể ảnh hưởng đến thai nhi nên có ý định bỏ thai. Tuy nhiên, đây có thể là quyết định sai lầm khiến mẹ hối hận.

Đúng là nếu không được điều trị đúng bệnh sẽ nguy hiểm tới sức khỏe của cả mẹ lẫn thai nhi. Tuy nhiên, đây không phải là lý do phải bỏ thai. Quan trọng nhất vẫn là tuân theo phác đồ của bác sĩ, điều trị cường giáp thật ổn định trong suốt thai kỳ và đặc biệt phải tái khám sau sinh vì bệnh rất hay tái phát và nặng lên ở giai đoạn này.

Bà bầu bị bệnh cường giáp nên gặp bác sĩ ngay nếu:

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về về bà bầu bị bệnh cường giáp  phải làm sao? Bà bầu bị bệnh cường giáp  có ảnh hưởng đến thai nhi không và những lưu ý khi mẹ bầu bị bệnh cường giáp .

Medplus hy vọng các bà bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết để quá trình mang thai được hiệu quả và dễ dàng nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm bài viết:

Nguồn: Tổng hợp

Exit mobile version