Site icon Medplus.vn

Bà bầu bị gò cứng bụng phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị gò cứng bụng phải làm sao?

Bà bầu bị gò cứng bụng phải làm sao?

Bà bầu bị gò cứng bụng phải làm sao?

Trong tháng cuối thai kỳ, mẹ sẽ thường xuyên thấy bé đạp nhưng lại kết hợp với hiện tượng bụng tự nhiên gò lên cục cứng. Nó làm lồi bên này, lỏm bên kia, thậm chí đôi khi làm méo cả bụng. Vậy bà bầu bị gò cứng bụng phải làm sao?

Bà bầu bị gò cứng bụng phải làm sao?

Liên hệ với bác sĩ ngay lập tức nếu bà bầu thấy mình có dấu hiệu chuyển dạ. Cho dù mẹ không chắc chắn cơn gò là do đâu cũng hãy trao đổi để tránh xảy ra tình huống xấu.

Nguyên nhân bà bầu bị gò cứng bụng?

Theo nghiên cứu, có rất nhiều nguyên nhân khiến bụng bầu co cứng trong đó cảm xúc của mẹ bầu là nguyên nhân chính. Mẹ buồn rầu, căng thẳng hay hạnh phúc đột ngột cũng khiến thai nhi gò cứng bụng. Nếu chỉ nhận thấy những cơn gò nhẹ, không đi kèm với những triệu chứng nguy hiểm như chảy máu âm đạo, đau lưng, chuột rút thì không cần phải lo lắng. Ngoài ra, gò cứng bụng còn do những nguyên nhân như là:

Những trường hợp gò cứng bụng bà bầu thường quan tâm

Các cơn gò cứng bụng phổ biến khi mang thai

1. Cơn gò Braxton-Hicks (cơn gò sinh lý)

Cơn gò Braxton – Hicks hay còn được gọi là cơn gò chuyển dạ giả. Thường xuất hiện vào khoảng tháng thứ 4 của thai kỳ. Những cơn gò này là bước đầu để tử cung luyện tập cho ngày sinh và rèn luyện khả năng chịu đựng của người phụ nữ. Cơn gò sinh lý có các đặc điểm sau:

2. Cơn gò chuyển dạ đủ tháng

Cơn gò chuyển dạ sau 37 tuần gọi là chuyển dạ đủ tháng. Cơn gò chuyển dạ là dấu hiệu sắp sinh với các đặc điểm chung sau:

Cơn gò chuyển dạ được chia làm 2 giai đoạn sau:

Giai đoạn sớm trước chuyển dạ

Mức độ của các cơn gò trong giai đoạn này vẫn còn nhẹ nhàng, bà bầu sẽ có cảm giác căng chặt tử cung hay bụng dưới, kéo dài từ 30 – 90 giây. Những cơn gò này sẽ xuất hiện tăng dần đều về khoảng cách và cường độ; càng đến lúc chuyển dạ, cơn gò càng xuất hiện dày hơn; có thể xuất hiện 5 phút/lần.

Chuyển dạ thực sự

Trong giai đoạn chuyển dạ, cổ tử cung mở rộng từ 7 – 10cm, cơn gò tử cung sẽ diễn ra liên tục và tính chất cơn đau tăng lên. Cơn gò kéo dài từ 60 – 90 giây sau 30 giây – 2 phút. Cơn gò có thể lan ra từ lưng ra trước bụng gây chuột rút ở chân và đau. Khi chuyển dạ, cơn gò có thể làm mẹ đau đầu, buồn nôn, nóng ran hoặc ớn lạnh, đầu bùng.

3. Cơn gò chuyển dạ sinh non

Cơn gò tử cung xảy ra trước 37 tuần có thể là dấu hiệu của sinh non. Tính chất của cơn gò chuyển dạ sinh non tương tự với cơn gò chuyển dạ đủ tháng. Đó là xuất hiện đều đặn theo chu kỳ thời gian như mỗi 10 – 12 phút trong hơn 1 giờ, cảm giác căng thắt tử cung và bụng sẽ cứng hơn.

Bà bầu nên đến bệnh viện khám ngay, đặc biệt là nếu có kèm theo chảy máu âm đạo, tiêu chảy hay có nước chảy ra từ âm đạo (vỡ ối).

Biện pháp là giảm cơn gò cứng bụng khi mang thai

Bà bầu có thể tham khảo một số mẹo nhỏ dưới đây để giảm đau như:

Bà bầu bị gò cứng bụng có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Những cơn gò cứng bụng trong thai kỳ là hiện tượng sinh lý bình thường và không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, mẹ bầu vẫn cần đặc biệt lưu ý vì đó có thể là dấu hiệu của sinh non.

Lưu ý cho bà bầu bị gò cứng bụng

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về bà bầu bị gò cứng bụng phải làm sao? Bà bầu bị gò cứng bụng trên có ảnh hưởng đến thai nhi không? Và những lưu ý khi mẹ bầu bị gò cứng bụng.

Medplus hy vọng các bà bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết để quá trình mang thai được hiệu quả và dễ dàng nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm bài viết:

Nguồn: Tổng hợp

Exit mobile version