Site icon Medplus.vn

Bà bầu bị hạ đường huyết phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị hạ đường huyết phải làm sao?

Bà bầu bị hạ đường huyết phải làm sao?

Bà bầu bị hạ đường huyết khi mang thai phải làm sao?

Ở phụ nữ mang thai, hạ đường huyết thường xảy ra trong 3 tháng đầu, đặc biệt là từ 8 đến 16 tuần của thai kỳ. Bà bầu bị hạ đường huyết sẽ cảm thấy chóng mặt, ngất xỉu và đôi khi gặp một số triệu chứng bất lợi khác. Vậy hạ đường huyết là gì? Bị hạ đường huyết khi mang thai phải làm sao? Mang thai bị hạ đường huyết có nguy hiểm không?

Hạ đường huyết là gì?

Thực phẩm chúng ta tiêu thụ hàng ngày được chia thành nhiều phần, trong đó có đường hay còn có tên là glucose. Glucose sẽ đi vào các tế bào khác nhau của cơ thể và cung cấp năng lượng cho các quá trình trao đổi chất giữ cho cơ thể hoạt động. Nếu không có đủ glucose trong máu, có thể dẫn đến một tình trạng gọi là ‘hạ đường huyết’ hoặc lượng đường trong máu thấp, có nghĩa là nồng độ đường hòa tan trong cơ thể thấp hơn mức cần thiết. Điều này có thể gây ra các biến chứng từ nhẹ đến nặng tùy thuộc vào mức độ hạ đường huyết.

Bị hạ đường huyết khi mang thai có sao không? Cần phải làm gì khi lượng đường trong máu thấp

Bà bầu bị hạ đường huyết được khuyên nên có chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh. Tập thể dục, vận động nhẹ cơ thể, tránh làm việc quá sức. Giữ tinh thần lạc quan, hạn chế những suy nghĩ tiêu cực, gây căng thẳng cho bản thân.

5 nguyên nhân khiến bà bầu bị hạ đường huyết

Hạ đường huyết xảy ra khi lượng đường trong máu bình thường giảm xuống dưới 700 mg/ml trong thai kỳ. Ngược lại, phạm vi bình thường cho lượng đường trong máu nên nằm trong khoảng từ 700 đến 1000 mg/ml. Một số nguyên nhân dẫn đến hạ đường huyết ở bà bầu có thể kể đến như:

1. Ốm nghén

Ốm nghén, buồn nôn hoặc nôn khi mang thai có thể gây ra hiện tượng lượng đường trong máu thấp. Nguyên nhân là do khi bà bầu nôn thì các thức ăn, có thể bao gồm chất dinh dưỡng, bị đưa ra lại bên ngoài. Dẫn đến tình trạng nguồn năng lượng trong cơ thể bị mất cân bằng. Mất cân bằng năng lượng dẫn đến bà bầu bị hạ đường huyết, chóng mặt, ngất xỉu,…

2. Bệnh tiểu đường

Tăng đường huyết, hoặc tăng lượng đường trong máu, là tình trạng phổ biến trong thai kỳ. Đây là kết quả của bệnh tiểu đường, nguyên nhân do nội tiết tố insulin không vận chuyển đường huyết đến các tế bào một cách hiệu quả, dẫn đến lượng đường dư thừa trong máu. Hạ đường huyết có thể xảy ra do thuốc trị tiểu đường, chẳng hạn như tiêm insulin. Những mũi tiêm insulin này có thể làm giảm lượng đường trong máu trong cơ thể nhiều hơn mức cần thiết, từ đó dẫn đến hạ đường huyết ở phụ nữ mang thai.

3. Sử dụng thuốc điều trị

Bà bầu bị hạ đường huyết nguyên nhân do sử dụng một số loại thuốc điều trị. Ngoài insulin, các loại thuốc trị tiểu đường khác có thể làm giảm lượng đường trong máu. Khi một người không ăn đủ hoặc uống quá nhiều thuốc trị tiểu đường, họ có thể bị hạ đường huyết một cách nguy hiểm.

Ngoài ra, còn có một số loại thuốc cũng làm giảm lượng đường trong máu như:

Hầu hết những thuốc này đều được khuyến cáo không nên dùng trong khi mang thai.

4. Các rối loạn sức khỏe

Một số vấn đề sức khỏe có thể dẫn đến hạ đường huyết trong thai kỳ và một trong số chúng có thể gây ra các biến chứng trong thai kỳ và ảnh hưởng sự phát triển của thai nhi. Những rối loạn này bao gồm:

5. Sinh hoạt, lối sống thường ngày

Có nhiều yếu tố lối sống ảnh hưởng đến lượng đường trong máu trong cơ thể. Ví dụ như:

Dấu hiệu và triệu chứng hạ đường huyết khi mang thai

Dấu hiệu của tình trạng hạ đường huyết

Vì đường là nguồn năng lượng cho nhiều quá trình trao đổi chất của cơ thể, lượng đường trong máu thấp sẽ gây ra một số triệu chứng. Những dấu hiệu bà bầu bị hạ đường huyết thường gặp là:

Các triệu chứng hạ đường huyết cũng có thể xuất hiện trong khi ngủ, chẳng hạn như:

Những tình trạng hạ đường huyết thường gặp ở bà bầu

Phụ nữ mang thai bị hạ đường huyết thường gặp những tình trạng phổ biến như:

Cách khắc phục tình trạng hạ đường huyết cho bà bầu

Cách khắc phục, điều trị tình trạng hạ đường huyết khi mang thai

Phương pháp điều trị hạ đường huyết

Các biện pháp phòng ngừa bị hạ đường huyết khi mang thai

Phương pháp sơ cứu khi tụt đường huyết

Bà bầu bị hạ đường huyết có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị hạ đường huyết có ảnh hưởng đến thai nhi không? Ảnh hưởng đến sức khỏe và nguy cơ dị tật

Ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi

Bà bầu bị hạ đường huyết hay lượng đường trong máu thấp khi mang thai cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé. Cụ thể bao có thể kể đến:

Nguy cơ mắc các dị tật

Bên cạnh đó, nếu tình trạng hạ đường huyết không được điều trị dứt điểm thì thai nhi sinh ra có nguy cơ cao bị dị dạng, các dị tật bẩm sinh ở tim, hệ thần kinh, tiết niệu, bị hạ đường huyết hoặc tụt canxi,

Khả năng bị vàng da

Ngoài ra, phụ nữ mang thai mắc bệnh tiểu đường thai kỳ có nguy cơ sinh em bé bị vàng da. Những em bé này thường có lượng đường trong máu thấp đáng kể và cần theo dõi cẩn thận.

Lưu ý khi bà bầu bị hạ đường huyết

Bà bầu bị hạ đường huyết nên ăn gì?

Người bị đường trong máu thấp/hạ đường huyết nên và không nên ăn gì?

Bị hạ đường huyết khi mang thai nên ăn và bổ sung các chất sau:

Bà bầu bị hạ đường huyết không nên ăn gì?

Mẹ bầu bị hạ đường huyết không nên ăn uống những gì:

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về bà bầu bị hạ đường huyết phải làm sao? Bà bầu bị hạ đường huyết có ảnh hưởng đến thai nhi không và những lưu ý khi phụ nữ mang thai bị hạ đường huyết

Medplus hy vọng các bà bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết để quá trình mang thai được hiệu quả và dễ dàng nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm các bài viết liên quan:

Nguồn: Tổng hợp

Exit mobile version