Site icon Medplus.vn

Bà bầu bị nấm lưỡi phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị nấm lưỡi phải làm sao?

Bà bầu bị nấm lưỡi phải làm sao?

Bà bầu bị nấm lưỡi phải làm sao?

Nấm miệng hay còn gọi là nấm lưỡi hoặc tưa lưỡi, là tình trạng nhiễm khuẩn nấm ở miệng, không dễ lây và có thể trị khỏi bằng thuốc kháng nấm. Đây là tình trạng nhiễm nấm Candida albicans phát triển vượt mức kiểm soát ở niêm mạc miệng. Candida vốn là một sinh vật thường trú trong miệng nhưng đôi khi chúng phát triển quá mức và gây ra các triệu chứng. Vậy bà bầu bị nấm lưỡi phải làm sao?

Bà bầu bị nấm lưỡi chỉ nên dùng các loại thuốc có nồng độ thích hợp, trong liệu trình điều trị do bác sĩ đã ấn định (đúng liều, đúng ngày). Hết sức tránh bôi lên những chỗ nhạy cảm nếu không có chỉ định.

Triệu chứng bà bầu bị nấm lưỡi

Tác hại của nấm lưỡi với mẹ bầu

Ngoài những tổn thương miệng màu trắng đặc biệt, mẹ bầu có thể gặp khó khăn khi ăn, dễ kích động và cáu kỉnh. Phụ nữ mang thai bị nhiễm nấm candida có thể gặp các dấu hiệu và triệu chứng:

Trong trường hợp nặng, các tổn thương có thể lan xuống thực quản – một ống cơ dài nối giữa họng và dạ dày (nấm thực quản). Nếu điều này xảy ra, mẹ bầu có thể gặp khó khăn trong việc nuốt hoặc cảm thấy thức ăn như đang bị mắc kẹt trong cổ họng.

Nguyên nhân khiến bà bầu bị nấm lưỡi

Bệnh nấm miệng và nhiễm nấm Candida khác có thể xảy ra khi hệ thống miễn dịch bị suy yếu do bệnh hoặc do thuốc hoặc khi thuốc kháng sinh làm xáo trộn sự cân bằng tự nhiên của vi sinh vật trong cơ thể. Những bệnh và tình trạng sau có thể làm cho mẹ bầu dễ bị nhiễm trùng nấm miệng:

Các nguyên nhân khác

Những trường hợp nấm lưỡi bà bầu thường quan tâm

Cách chữa trị nấm lưỡi cho bà bầu

Nấm lưỡi thường có thể được điều trị thành công bằng các loại thuốc kháng nấm. Tuy nhiên nhiễm nấm có thể là một triệu chứng của vấn đề y tế khác, vì vậy mẹ bầu nên gặp bác sĩ để kiểm tra và điều trị phù hợp. Ngoài ra, mẹ bầu cần kết hợp với:

Bà bầu bị nấm lưỡi có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bất kỳ bệnh lý nào trong thời gian mang thai đều gây ít nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Nấm lưỡi nếu phát triển nghiêm trọng có thể tấn công vào màng ối gây ra tình trạng viêm màng ối, dễ dẫn tới vỡ màng ối. Nguy hiểm hơn cả là nấm lưỡi do bệnh Candida nhiễm ngược dòng lên các bộ phận khác, gây xuất huyết, chảy máu và chuyển dạ sớm, sinh non. Khi mẹ chuyển dạ mà vẫn đang nhiễm Nấm, em bé có thể bị lây nấm từ mẹ. Bé sẽ dễ mắc các bệnh nấm lưỡi, nấm da, nấm mắt. 

Lưu ý cho bà bầu tránh bị nấm lưỡi

Hầu hết các thuốc dùng chữa nấm đều không gây độc cho thai nhi, nhưng cần chú ý: 

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về bà bầu bị nấm lưỡi phải làm sao? Bà bầu bị nấm lưỡi có ảnh hưởng đến thai nhi không? Và những lưu ý khi mẹ bầu bị nấm lưỡi.

Medplus hy vọng các bà bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết để quá trình mang thai được hiệu quả và dễ dàng nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm bài viết:

Nguồn: Tổng hợp

Exit mobile version