Site icon Medplus.vn

Bà bầu bị quai bị phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị quai bị phải làm sao?

Bà bầu bị quai bị phải làm sao?

Bà bầu bị quai bị phải làm sao?

Quai bị hay còn có tên gọi là bệnh má chàm bàm, là một trong những căn bệnh truyền nhiễm cấp tính gây sưng tuyến nước bọt gây ra bởi virus quai bị (Mumps virus). Về cơ bản, quai bị là căn bệnh lành tính và không gây những biến chứng nguy hiểm nào nếu được phát hiện và chữa trị kịp thời. Tuy nhiên, bà bầu bị quai bị trong ba tháng đầu có thể làm tăng nguy cơ sảy thai và một số ảnh hưởng xấu nhất khác. Vậy phụ nữ mang thai bị quai bị phải làm thế nào?

Bà bầu bị quai bị được khuyên đến gặp bác sĩ để được hỗ trợ điều trị. Không tự ý sử dụng thuốc và các phương pháp điều trị không có căn cứ khoa học. Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai bị quai bị hãy dành thời gian nghỉ ngơi, không làm việc hay vận động quá sức. Uống nhiều nước và có chế độ dinh dưỡng hợp lý.

Bị quai bị khi mang thai có nguy hiểm không?

Nguyên nhân khiến bà bầu bị quai bị

Quai bị là một bệnh truyền nhiễm bị gây ra bởi virus quai bị (Mumps virus), thuộc họ Paramyxoviridae. Virus quai bị có thể sống sót bên ngoài vật chủ trong thời gian từ 30 – 60 ngày và ở nhiệt độ là 15 – 200 độ C. Virus này sẽ bị giết chết nhanh chóng ở nhiệt độ cao hơn 560 độ C hoặc tiếp xúc các hóa chất diệt khuẩn. Quai bị lây qua đường hô hấp, thông qua nước bọt hoặc dịch tiết mũi họng chứa virus khi người bệnh hắt hơi, ho, nói chuyện,…

Bà bầu bị quai bị có thể là do vô tình tiếp xúc, nói chuyện với người bị nhiễm bệnh, hoặc không may ở trong bầu không khí mà người bệnh có khả năng phát tán mầm bệnh (ho, hắt hơi,…). Người không bị bệnh vô tình hít phải sẽ bị virus xâm nhập vào niêm mạc ở mũi miệng, chúng kết mạc rồi di chuyển vào nội tạng bằng đường máu.

Hầu hết bệnh nhân mắc bệnh quai bị lần đầu đều có khả năng miễn nhiễm với căn bệnh này trong suốt phần đời còn lại.

Dấu hiệu bà bầu bị quai bị

Phụ nữ mang thai bị quai bị sẽ có những dấu hiệu nào

Phụ nữ mang thai bị quai bị sẽ có những dấu hiệu như sau:

Sốt cao

Đau đầu

Buồn nôn, nôn

Đau cơ, nhức mỏi toàn thân

Mệt mỏi

Đau vùng mặt hoặc hai bên má

Đau khi nhai hoặc nuốt

Viêm họng

Sưng hàm hoặc sưng tuyến mang tai

Chán ăn, kén ăn

Những tình trạng bị quai bị thường gặp ở bà bầu

Những tình trạng thường thấy ở phụ nữ mang thai bị quai bị:

Cách chữa bệnh quai bị cho bà bầu

Đến gặp bác sĩ để được giúp đỡ điều trị

Khi phát hiện hoặc nghi ngờ bản thân bị quai bị, thai phụ cần đến gặp bác sĩ ngay để được điều trị kịp thời.

Khi phát hiện hoặc nghi ngờ bản thân bị quai bị, thai phụ cần đến gặp bác sĩ ngay để được điều trị kịp thời. Mặc dù quai bị có thể tự lành sau một khoảng thời gian, tuy nhiên để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé, bà bầu bị quai bị không nên chủ quan và hãy đến gặp chuyên gia y tế. Chuyên gia y tế sẽ tiến hành khám và kiểm tra xem chính xác tình hình bệnh của mẹ và đưa ra cách điều trị phù hợp.

Phụ nữ có bầu bị quai bị cần đến gặp bác sĩ ngay nếu gặp các triệu chứng như:

Không tự ý dùng thuốc mà không có ý kiến của bác sĩ

Trong một số trường hợp, phụ nữ mang thai bị quai bị sẽ sử dụng đến thuốc để cải thiện tình trạng bệnh. Một số loại thuốc sẽ phù hợp, tuy nhiên cũng có một số loại sẽ có thành phần không phù hợp với cơ địa bà bầu lúc đó. Do đó, trước khi sử dụng loại thuốc nào mẹ bầu hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên môn trước.

Bên cạnh đó, có một số phương pháp dân gian được mách bảo là điều trị quai bị rất tốt. Những phương pháp này thường sử dụng các loại cây cỏ, thảo mộc tự nhiên. Tuy nhiên những cách điều trị này lại không có căn cứ khoa học, do đó bà bầu cũng không nên áp dụng.

Một số phương pháp cải thiện bệnh quai bị tại nhà cho bà bầu

Bởi vì quai bị là một loại virus, nó không đáp ứng với thuốc kháng sinh hoặc các loại thuốc khác. Tuy nhiên, bà bầu bị quai bị có thể điều trị các triệu chứng để giúp bản thân thoải mái hơn khi bị bệnh. Có thể kể đến các biện pháp như:

Bà bầu bị quai bị có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị quai bị trong 3 tháng đầu sẽ tăng nguy cơ gây sẩy thai hoặc sinh bé ra bị dị dạng. Mang thai bị quai bị 3 tháng cuối thai kỳ dễ sinh non hoặc thai chết lưu.

Nguy cơ sinh non, sảy thai

Đối với phụ nữ có bầu, bị quai bị khi mang thai gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và cả thai nhi. Bà bầu bị quai bị trong 3 tháng đầu sẽ tăng nguy cơ gây sẩy thai hoặc sinh bé ra bị dị dạng. Mang thai bị quai bị 3 tháng cuối thai kỳ dễ sinh non hoặc thai chết lưu. Vì đây là hai thời điểm nhạy cảm nhất khi mang thai, thời điểm mà cơ thể mẹ bầu yếu nhất nên rất dễ bị các tác hại xấu gây những ảnh hưởng nghiêm trọng.

Ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ

Bị quai bị khi mang thai sẽ khiến mẹ bầu mệt mỏi, lo lắng dẫn đến suy nhược. Không những thế, bà bầu còn chán ăn, ăn không ngon do ảnh hưởng của cơn đau hàm. Những tình trạng này đều gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Cụ thể, nếu thai nhi lớn lên trong cơ thể mẹ không khỏe mạnh, không đầy đủ chất dinh dưỡng cùng tinh thần xấu, sẽ có thể gặp các bất lợi xấu như:

Lưu ý khi bà bầu bị quai bị

Bà bầu bị quai bị nên ăn gì?

chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai

Bị quai bị khi mang thai nên ăn và bổ sung các chất sau:

Bà bầu bị quai bị không nên ăn gì?

Mẹ bầu bị quai bị không nên ăn uống những gì:

Bà bầu bị quai bị nên và không nên làm gì?

Người bị quai bị nên làm gì:

Người bị quai bị nên kiêng gì:

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về bà bầu bị quai bị phải làm sao? Bà bầu bị quai bị có ảnh hưởng đến thai nhi không và những lưu ý khi phụ nữ mang thai bị quai bị.

Medplus hy vọng các bà bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết để quá trình mang thai được hiệu quả và dễ dàng nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm các bài viết liên quan:

Nguồn: Tổng hợp

Exit mobile version