Site icon Medplus.vn

Bà bầu bị sán chó mèo phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị sán chó mèo phải làm sao?

Bà bầu bị sán chó mèo phải làm sao?

Bà bầu bị sán chó mèo phải làm sao?

Sán chó mèo hay giun đũa chó, mèo hay còn gọi là Toxocara ký sinh trong ruột non của chó. Vi khuẩn thường gặp ở 80% chó vùng nhiệt đới và 17 – 20% chó ở vùng ôn đới. Khi giun đũa chó đi vào cơ thể người sẽ gây tổn thương ở những phần cơ thể chúng đi qua. Hai thể thường gặp nhất là ấu trùng di chuyển qua nội tạng và ở mắt. Người mắc bệnh có nguy cơ gan to và bị hoại tử, lách to, giảm thị lực và có thể dẫn đến mù lòa vĩnh viễn. Vậy bà bầu bị sán chó phải làm sao?

“Hiện nay, phụ nữ mang thai được khuyên nên dùng thuốc tẩy giun ngay cả trong thai kỳ để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.”

Nguyên nhân bị sán chó mèo thường gặp ở bà bầu

Khi chó mèo bị nhiễm sán, sau khi ký sinh và trứng sán ra môi trường thông qua quá trình phóng uế. Ngoài ra hậu môn của chó mèo là nơi chứa rất nhiều trứng sán, khi chúng liếm hậu môn rồi liếm lên thân thể; liếm lên vật dụng sinh hoạt, vô tình chúng phát tán loại trứng sán này khắp mọi nơi. Đặc biệt khi ăn phải rau sống hay vuốt ve chó mèo, tiếp xúc các vật dụng có dính trứng sán; khi vào trong cơ thể người, nếu không bị thực bào, sau 5 tháng trứng sán phát triển thành sán. 

Những trường hợp bị sán chó bà bầu thường quan tâm

Dấu hiệu cho thấy bà bầu bị sán chó mèo

Cách điều trị sán chó mèo khi mang thai

Phụ nữ mang thai nhiễm ký sinh trùng Toxoplasma sẽ được điều trị bằng thuốc kháng sinh để hạn chế nguy cơ lây nhiễm cho thai nhi. Dựa trên tình trạng cụ thể của người mẹ mà các bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.

Bà bầu bị sán chó mèo có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Trung bình, nguy cơ mẹ bị sán chó mèo có thể lây nhiễm sang con lên từ 15% – 60% tùy theo tuổi thai; kể cả khi người mẹ không có bất cứ triệu chứng cụ thể nào. Nếu nhiễm Toxoplasmosis bẩm sinh khi còn trong bụng mẹ, thai nhi có thể bị biến chứng, dẫn đến sảy thai hoặc thai chết lưu, trẻ sinh ra có thể bị dị dạng, tổn thương các cơ quan nội tạng, đặc biệt là não bộ và mắt.

Một số trẻ không có biểu hiện rõ rệt khi chào đời mà chỉ phát triển bệnh khi bước vào độ tuổi thiếu niên như nghe kém, chậm phát triển, thị lực giảm. 

Lưu ý cho bà bầu bị sán chó mèo

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về bà bầu bị sán chó phải làm sao? Bà bầu bị sán chó có ảnh hưởng đến thai nhi không? Và những lưu ý khi mẹ bầu bị sán chó.

Medplus hy vọng các bà bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết để quá trình mang thai được hiệu quả và dễ dàng nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm bài viết:

Nguồn: Tổng hợp

Exit mobile version