Site icon Medplus.vn

Bà bầu bị tăng tiết nước bọt phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị tăng tiết nước bọt phải làm sao?

Bà bầu bị tăng tiết nước bọt phải làm sao?

Bà bầu bị tăng tiết nước bọt phải làm sao?

Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu trải qua nhiều thay đổi và tăng tiết nước bọt là một trong những thay đổi đó. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ tự biến mất trong vài tuần nên mẹ bầu không cần quá lo lắng. Vậy bà bầu bị tăng tiết nước bọt phải làm sao?

Khi nước bọt tiết ra nhiều, mẹ bầu có thể ngậm kẹo bạc hà để dễ dàng nuốt nước bọt khi tiết ra hơn

Triệu chứng bà bầu bị tăng tiết nước bọt

Tăng tiết nước bọt khi mang thai là hiện tượng khá nhiều mẹ bầu gặp phải. Nó là một trong những thay đổi ở cơ thể cũng giống như biểu hiện xì hơi hay són tiểu khi cười. Nhất là trong giai đoạn 12 tuần đầu của thai kỳ.

Một trong số ít những trường hợp đặc biệt này là tình trạng tăng tuyến nước bọt khiến nhiều mẹ bầu có nguy cơ chảy dãi như em bé. Tuy không gây nguy hiểm đến thai nhi, triệu chứng này có thể khiến bầu đặc biệt khó chịu.

Tác hại của tăng tiết nước bọt đối với mẹ bầu

Ngoài việc gây ra những khó chịu, phiền toái thì hiện tượng tăng tiết nước bọt khi mang thai hoàn toàn vô hại. Đặc biệt, với một số trường hợp, tăng tiết nước bọt còn mang lại một số lợi ích như:

Nguyên nhân khiến bà bầu bị tăng tiết nước bọt

Hiện tượng tăng tiết nước bọt khi mang thai có thể gây ra bởi nhiều nguyên nhân, cụ thể:

Những trường hợp tăng tiết nước bọt bà bầu thường quan tâm

Cách chữa trị tăng tiết nước bọt cho bà bầu

Mặc dù không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, nhưng nếu gặp phải triệu chứng này, mẹ bầu có thể báo cho bác sĩ để được tư vấn cách điều trị hợp lý. Bên cạnh đó, bà bầu có thể thử áp dụng những cách sau đây, giúp bầu kiểm soát phần nào lượng nước bọt tiết ra.

Nếu tình trạng tăng tiết nước bọt ngày càng trở nên nghiêm trọng, gây khó chịu và tạo áp lực tâm lý; thì mẹ bầu hãy thông báo với bác sĩ để được tư vấn biện pháp giảm tiết nước bọt trong thai kỳ.

Bà bầu bị tăng tiết nước bọt có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, mỗi ngày cơ thể người có thể tiết ra trung bình khoảng 2 lít nước bọt. Đối với phụ nữ trong thời kỳ mang thai, nước bọt có thể tiết ra nhiều hơn bình thường ở những tháng đầu thai kỳ; kèm theo các triệu chứng khác như có đờm, buồn nôn, mệt mỏi, khó chịu. Tuy nhiên, tăng tiết nước bọt khi mang thai không phải là vấn đề quá nghiêm trọng và không gây ra ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ và quá trình phát triển của thai nhi.

Lưu ý cho bà bầu bị tăng tiết nước bọt

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về bà bầu bị tăng tiết nước bọt phải làm sao? Bà bầu bị tăng tiết nước bọt có ảnh hưởng đến thai nhi không? Và những lưu ý khi mẹ bầu bị tăng tiết nước bọt.

Medplus hy vọng các bà bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết để quá trình mang thai được hiệu quả và dễ dàng nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm bài viết:

Nguồn: Tổng hợp

Exit mobile version