Site icon Medplus.vn

[Bác sĩ chia sẻ] 10+ cách điều trị trượt đĩa đệm hiệu quả cao

Thoát vị đĩa đệm cột sống hay trượt đĩa đệm là bệnh tương đối thường gặp trong cộng đồng. Bệnh xuất hiện liên quan đến việc vận động cơ thể quá mức và hoạt động thể lực nặng. Bệnh thoát vị đĩa đệm xảy ra sẽ gây nhiều khó khăn cho người bệnh, điển hình khả năng đi lại và năng suất lao động giảm. Bài viết này Medplus sẽ giới thiệu đến bạn những cách điều trị trượt đĩa đệm hiệu quả nhất hiện nay. Nếu đang gặp rắc rối với những vấn đề đau nhức khó chịu thì đừng bỏ qua bài chia sẻ này nhé.

1. Thoát vị đĩa đệm là gì?

Trượt vị đĩa đệm hay thoát vị đĩa đệm là bệnh gì Nguyên nhân và dấu hiệu bệnh

Cột sống được cấu tạo bởi các thân đốt xương sống xen giữa là các đĩa đệm được sắp xếp chồng lên nhau. Đĩa đệm có cấu tạo là lớp nhân nhầy mềm như thạch ở giữa bao quanh là lớp vỏ cứng hơn, đĩa đệm giúp tạo sự mềm dẻo cho cột sống và giúp chịu được áp lực cho cột sống đè lên.

Thoát vị đĩa đệm hay trượt vị đĩa đệm là tình trạng đốt sống trên trượt ra phía sau hoặc phía trước so với đốt sống dưới. Tình trạng này khiến người bệnh đau thắt lưng, đi đứng trở nên khó khăn, đau lan xuống một hoặc cả hai chân.

2. Nguyên nhân của bệnh thoát vị đĩa đệm

Nguyên nhân dẫn đến trượt đĩa đệm phổ biến nhất là quá trình lão hóa xương khớp do tuổi tác, ngồi sai tư thế kéo dài, vận động mạnh, chấn thương… Ngoài ra, những ngyên nhân khác có thể kể đến như:

3. Triệu chứng của trượt vị đĩa đệm

Trong một số trường hợp, người bệnh sẽ không có bất kì triệu chứng thoát vị đĩa đệm nào. Nếu xuất hiện triệu chứng, nguyên nhân có thể do dây thần kinh bị chèn ép. Các dấu hiệu thoát vị đĩa đệm phổ biến gồm:

4. Phương pháp điều trị trượt đĩa đệm hiệu quả nhất hiện nay

Phương pháp điều trị trượt đĩa đệm hiệu quả nhất hiện nay

4.1. Liệu pháp Laser ánh sáng sinh học

Liệu pháp Laser sử dụng năng lượng ánh sáng laser hồng ngoại đỏ để điều trị đau và viêm. Nó hoạt động bằng cách kích thích quá trình chữa bệnh tự nhiên của cơ thể. Bệnh nhân đã giảm đau từ các phương pháp điều trị bằng laser hơn là dùng thuốc, thuốc chống viêm, tiêm cortisone và các thủ thuật phẫu thuật.

Phương pháp điều trị trượt vị đĩa đệm bằng Laser làm giảm các triệu chứng thoát vị đĩa đệm và củng cố các mô khác. Các tình trạng khác bao gồm đau đầu, đau đầu gối và hông, đau cổ, bệnh thần kinh, đau thần kinh tọa, bệnh zona và hẹp ống sống cũng có thể cải thiện bằng liệu pháp Laser ánh sáng sinh học.

4.2. Vật lý trị liệu

Bác sĩ có thể đề nghị liệu pháp vật lý để giúp bạn giảm đau. Các nhà vật lý trị liệu có thể hướng dẫn cho bạn các vị trí và bài tập được thiết kế để giảm thiểu cơn đau do thoát vị đĩa đệm. Điều quan trọng là bạn cần chọn được nhà vật lý trị liệu có chuyên môn và kinh nghiệm.

4.3. Phẫu thuật

Trong một số trường hợp, bạn sẽ chọn phẫu thuật để điều trị trượt vị đĩa đệm. Bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật nếu các phương pháp điều trị hiện tại không cải thiện được các triệu chứng của bạn sau sáu tuần. Đặc biệt là bạn vẫn liên tục gặp những tình trạng như:

Trong hầu hết các trường hợp, bác sĩ phẫu thuật có thể loại bỏ chỉ phần nhô ra của đĩa đệm. Hiếm khi, toàn bộ đĩa phải được loại bỏ. Trong những trường hợp này, các đốt sống có thể cần được ghép xương.

4.4. Sử dụng thuốc

Thuốc điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm có rất nhiều loại từ tân dược cho tới bài thuốc nam dân gian. Mỗi loại đều có những ưu nhược điểm riêng trong điều trị. Bạn có thể tham khảo qua những thông tin dưới đây:

4.4.1. Thuốc tây y chữa thoát vị đĩa đệm

4.4.2. Bài thuốc nam chữa thoát vị đĩa đệm

1. Bài thuốc dân gian chữa thoát vị đĩa đệm từ lá lốt

2. Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm từ ngải cứu

4.5.Chườm nóng hoặc lạnh

Bạn có thể dùng túi chườm lạnh để giảm đau và tiêu viêm. Sau một vài ngày, bạn có thể chuyển sang chườm nóng (mức ấm, không quá nóng) để giúp cơ thể nhẹ nhõm và dễ chịu hơn.

4.6. Nắn khớp xương

điều trị thoát vị đĩa đệm bằng cách nắn khớp xương

Nắm khớp xương là một trong những cách điều trị trượt đĩa đệm tại nhà hiệu quả. Thao tác nắn chỉnh cột sống đã được chứng minh là có hiệu quả vừa phải đối với chứng đau thắt lưng kéo dài ít nhất một tháng. Hiếm khi, điều trị thần kinh cột sống ở cổ có thể gây ra một số loại đột quỵ.

4.7. Châm cứu

Châm cứu cũng có thể giúp người bệnh giảm các tình trạng đau nhức hiệu quả. Ngoài chứng trượt vị đĩa đệm, bệnh nhân đau xương khớp, thấp khơp, đau lưng… cũng có thể dùng phương pháp châm cứu này để cải thiện tình trạng bệnh.

4.8. Mát-xa

Mát xa có thể giúp giảm đau ngắn hạn cho những người đang đối mặt với tình trạng đau nhức do thoát vị đĩa đệm gây ra.

4.9. Nghỉ ngơi

Hãy dành thời gian để nghỉ ngơi, đây cũng là một trong những cách chữa trượt đĩa đệm hiệu quả. Tuy nhiên, tránh nằm nghỉ quá nhiều trên giường. Nằm trên giường có thể dẫn đến cứng khớp và yếu cơ – có thể làm phức tạp quá trình hồi phục của bạn. Thay vào đó, hãy nghỉ ngơi trong tư thế thoải mái trong 30 phút, sau đó đi bộ ngắn hoặc làm một số công việc. Cố gắng tránh các hoạt động làm trầm trọng thêm cơn đau của bạn.

4.10. Tập thể dục, vận động

tập thể dục giúp tăng cường sức khỏe xương khớp và đề kháng cho cơ thể

Tập thể dục là một cách điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu an toàn. Các hoạt động thể chất sẽ giúp giảm cơn đau và cải thiện sức khỏe xương khớp hiệu quả. Bạn nên chọn những bài tập thể dục nhẹ nhàng phù hợp với tình trạng của bản thân. Những bài tập quá nặng và quá sức sẽ khiến cho tình trạng bệnh thêm xấu đi.

Một số bài tập thể dục cho người bị thoát vị đĩa đệm như:

5. Kết luận

Những ảnh hưởng của bệnh thoát vị đĩa đệm đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh là rất nhiều. Medplus đã liệt kê những phương pháp điều trị trượt đĩa đệm hiệu quả nhất hiện nay rồi. Nếu đang gặp rắc rối với căn bệnh này, bạn có thể vận dụng một trong những cách trên.

Ngoài ra, một số trường hợp cần thiết bạn có thể nhờ đến những liệu pháp Y khoa, như liệu pháp Laser ánh sáng sinh học, trong điều trị bệnh. Hãy liên hệ với FSCB – Đơn vị cung cấp liệu pháp Laser điều trị thoát vị đĩa đệm và nhiều bệnh lý khác – để được hỗ trợ.

Nguồn tài liệu tham khảo:

Exit mobile version