Site icon Medplus.vn

Bạch Chỉ và những công dụng hay có thể bạn chưa biết đấy ?

bach chi - Medplus

Tuy được ít người biết đến Bạch chỉ nhưng loài cây này lại là vị dược liệu quý rất có ích cho sức khỏe con người đặc biệt là tác dụng giảm đau thần kỳ.Bạn hãy cùng Medplus tìm hiểu thêm về loại dược liệu này nhé !

A. Thông tin Dược Liệu

Tên tiếng việt: Bạch chỉ, Hương bạch chỉ, Hoàng châu bạch chỉ

Tên khoa học: Angelica dahurica (Fisch. ex Hoffm.) Maxim. – Callisace dahurica Fisch. ex Hoffm.

Họ: Apiaceae

1. Đặc điểm của cây thuốc

2. Phân bố

Cây bạch chỉ ưa mọc ở bìa rừng có độ cao khoảng 500 – 1000m so với mực nước biển hoặc các vùng thung lũng, đồng cỏ và ven bờ suối.

3. Bộ phận dùng làm dược liệu

Rễ cây bạch chỉ

4. Thu hái – Sơ chế

Rễ cây bạch chỉ thường được thu hái vào mùa thu lúc trời khô ráo. Những cây khoảng 10 tháng tuổi trở lên, có lá bắt đầu úa vàng nhưng chưa kết hạt sẽ được đào lên để lấy rễ. Sau đó đem về rửa sạch, cắt bỏ cổ rễ và các rễ con nhỏ mọc xung quanh.

5. Bảo quản

Cho dược liệu vào trong hộp, đậy nắp kín lại để nơi khô ráo. Tránh để chỗ ẩm hoặc có nắng nóng.

B. Công dụng và Cách dùng Dược Liệu

1. Thành phần hóa học của cây bạch chỉ

Theo Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam, thành phần chủ yếu của bạch chỉ là tinh dầu. Ngoài ra còn có các dẫn chất Curamin bao gồm:

2. Tính vị

+ Theo Trấn Nam Bản Thảo: Vị cay, ngọt nhẹ, tính ấm

+ Theo Vược Cật Đồ Khảo: Vị cay, mùi hôi, ít độc

+ Theo Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển, Trung Dược Đại Từ Điển và Đông Dược Học Thiết Yếu: Vị cay, tính ấm

3. Công dụng

4. Cách dùng và liều lượng

Rễ bạch chỉ được dùng với liều lượng 3 – 6g một ngày hoặc cao hơn tùy theo khuyến cáo của thầy thuốc. Các hình thức sử dụng thuốc như sau:

C. Tổng hợp các bài thuốc từ cây Bạch Chi

1. Chữa sổ mũi, nước mũi còn trong

2. Hạ sốt cho trẻ em

3. Chữa đau răng

4. Chữa hóc xương

5. Chữa táo bón, khó đi cầu

6. Trị mụn nhọt sưng đau

7. Chữa nhức đầu, đau mắt

8. Chữa bệnh đau nửa đầu

9. Chữa cảm cúm

D. Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu

Kiêng kỵ:
– Đầu đau do huyết hư, âm hư, hỏa vượng không dùng vì Bạch chỉ có tính rất táo.
– Ung nhọt đã vỡ mủ, vết thương có nhiều mủ không dùng.

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Bạch Chỉ cũng như một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn , tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

Exit mobile version