Site icon Medplus.vn

Bạch hạc – Thảo Dược chuyên điều trị Dị Ứng nổi tiếng trong Y Học

Hinh anh cay bach hac trong tu nhien - Medplus

 Bạch hạc là loài cây thuốc dân gian quý, có tác dụng điều trị nhiều bệnh lý như bệnh đường tiết liệu, giải độc, đau xương khớp,….Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Bạch hạc, Kiến cò, Chóm phòn (Tày), Uy linh tiên, Cây lác, Cỏ linh chi

Tên khoa học: Rhinacanthus nasutus (L.) Kurz – Justicia nasuta L.

Họ: Acanthaceae

1. Đặc điểm dược liệu

Dược liệu bạch hạc được sử dụng khi còn tươi hoặc phơi khô. Rễ tươi có màu nâu xám, sau khi bẻ đôi sẽ chuyển qua màu nâu đỏ còn sau khi phơi khô, dược liệu chuyển qua màu nâu sậm, lớp vỏ ngoài dễ bong tróc. Dược liệu có mùi hắc nhẹ, vị hơi ngọt như sắn rừng.

2. Nơi phân bố

Cây bạch hạc thường được trồng làm cảnh hoặc mọc hoang tại một số tỉnh phía Bắc của Việt Nam. Ngoài ra, cây còn được tìm thấy ở Malaysia, Đông Châu Phi, Ấn Độ và một số nước Đông Á.

3. Bộ phận được dùng làm dược liệu

Hầu hết các bộ phận của bạch hạc đều được sử dụng để làm dược liệu nhưng trong đó lá, thân và rễ được dùng phổ biến hơn.

4. Thu hoạch – Sơ chế

Cây bạch hạc thường được thu hoạch quanh năm, nhưng tốt nhất vào mùa đông. Sau khi thu hái, người ta thường rửa sạch và phơi hoặc sấy khô dược liệu, bảo quản nơi khô thoáng.

5. Bào chế thuốc

Bạch hạc được sử dụng dưới dạng phơi hoặc sấy khô. Ngoài ra, nó cũng được sử dụng dưới dạng chiết xuất hoặc bào chế thành viên nang.

6. Bảo quản

Bảo quản dược liệu ở nơi thoáng mát, tránh nơi ẩm thấp.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

Các nhà khoa học vừa nghiên cứu và chỉ ra một số thành phần hóa học của cây bạch hạc cụ thể như sau:

– Thân cây có chứa lượng lớn: tanin, saponine, germanium organique, phenols, acide amine, vitamines,…

– Một số nguyên hoạt chất chính được tìm thấy trong rễ cây bạch hạc đó là: Rhinacanthine A, B, C, D, E, F, Q; Lupeol; Stigmasterol; Β-sitosterol; glucosides; naphthoquinone;…

Tính vị

3. Tác dụng dược lý

Không chỉ được dùng làm cảnh, bạch hạc còn có một số tác dụng dược lý như:

Do đó, bạch hạc được sử dụng để khắc phục một số bệnh lý sau:

4. Cách dùng – Liều lượng

Thảo dược tươi giã nát để đắp trực tiếp lên da hoặc nấu nước rửa. Ngoài ra, bạch hạc còn được sử dụng dưới dạng thuốc sắc. Liều dùng khoảng 9-15g dạng thuốc sắc.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Cải thiện bệnh đau thần kinh tọa

Bởi vì bạch hạc có tính hàn và khả năng kháng viêm, giảm đau vì vậy mà bệnh nhân bị đau thần kinh tọa cũng có thể thử nghiệm. Cách thực hiện như sau:

Nguyên liệu:

Thực hiện:

2. Hỗ trợ điều trị bệnh lao phổi ở thời kỳ đầu

Những bệnh nhân có triệu chứng ho khan, rát cổ họng, ho có đờm hoặc nghi ngờ có biểu hiện của bệnh lao phổi có thể tham khảo bài thuốc với cây bạch hạc dưới đây.

Nguyên liệu:

Thực hiện:

3. Bài thuốc chữa bệnh phong tê thấp, viêm khớp

Nguyên liệu cần có:

Thực hiện:

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

1. Độc tính

Mặc dù chưa có bất kỳ nghiên cứu nào chỉ ra độc tính của bạch hạc. Tuy nhiên, trong thảo dược này cũng có một số thành phần có khả năng tạo độc tố nếu bệnh nhân sử dụng vượt quá liều lượng quy định.

2. Đối tượng không nên sử dụng

Bạch hạc được khuyến cáo đối với một số đối tượng sau:

3. Lưu Ý

Bệnh nhân sử dụng bạch hạc cũng cần lưu ý đến một số vấn đề sau:

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn , tham khảo

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

Exit mobile version