Site icon Medplus.vn

BẠCH MAO CĂN | 12+ Phương thuốc điều trị bách bệnh

bach-mao-can-12-phuong-thuoc-dieu-tri-bach-benh

bach-mao-can-12-phuong-thuoc-dieu-tri-bach-benh

Theo tài liệu Đông Y: Bạch mao căn có tính hàn, có vị ngọt. Hoa (Bạch mao hoa): Tính ấm, vị ngọt, không chứa độc tố. Tác dụng Lương huyết, chỉ huyết, thanh nhiệt, lợi tiểu. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

Thông tin cơ bản

bach-mao-can-12-phuong-thuoc-dieu-tri-bach-benh

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả cây

Dược liệu:

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Qui Kinh

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

1: Chữa hen:

Sinh mao căn (rễ tranh tươi) 20g. Sắc uống lúc nước còn ấm, sau bữa ăn.

2: Chữa đái ra máu:

Bạch mao căn, Thán khương (gừng khô sao cháy đen) Thêm mật o­ng trắng. Sắc uống.

3: Chữa viêm cầu thận cấp (Bệnh viện Ngô Quyền Hải Phòng):

Mã đề 10g, Kim ngân hoa 10g, Rễ cỏ tranh 10g, Cam thảo nam 10g, Kim anh tử 10g, Đậu đen 10g, Hoàng đằng 10g Kinh giới 10g, Cỏ mần trầu 10g. Đổ 3 bát nước, sắc còn 1 bát, uống mỗi ngày 200 – 300 ml.

4: Chữa hư lao trong đờm có máu. Cũng có thể dùng chữa lao phổi, giãn phế quản, ho ra máu, chảy máu cam:

Nước uống Tam Tiên (3 thứ tươi) Rễ cỏ tranh tươi 30g, Ngó sen tươi 30g, Rễ tiểu kế tươi 15g. Sắc uống.

5: Chữa đái ra máu:

Rễ cỏ tranh 30g, Rễ đại kế 15g, Sắc uống.

6: Lợi niệu, chữa phù thũng do viêm thận cấp tính, bí tiểu tiện. Còn dùng chữa cả hoàng đản do thấp nhiệt, ho gà:

Rễ cỏ tranh tươi 30g, Vỏ quả dưa hấu 30g, Râu ngô 9g, Xích tiểu đậu 12g. Sắc uống

7. Hỗ trợ điều trị viêm thận cấp:

Dùng 200 gram rễ cỏ tranh khô sắc với 500 ml trên ngọn lửa nhỏ. Sau khi nước thuốc cạn còn 100 – 150 ml, chia thuốc và uống  2- 3 lần. Mỗi ngày uống 1 tháng và sử dụng liên tục trong 1 tháng để có kết quả trị liệu tốt.

8. Điều trị sốt xuất huyết:

Sử dụng 20 gram rễ cây cỏ tranh khô sắc chung với 20 gram cỏ mực, 16 gram tang diệp, 20 gram rau má, 16 gram kinh giới, 24 gram đậu đen đã sao thơm, 12 gram cam thảo. Chia thuốc làm 2 phần và uống trong ngày.

9. Chữa khạc hoặc ho ra máu do phế nhiệt:

Bài thuốc gồm có sinh địa 12 gram, rễ cây cỏ tranh khô 16 gram, rau má 20 gram cùng với cỏ mực 20 gram và ngân hoa 12 gram. Sắc thuốc và uống 2 lần trong ngày.

10. Trị chứng khô họng, khô miệng do tân dịch vị bị hao tổn:

Lấy 16 gram rễ cỏ tranh cùng với các loại thảo dược khác như 16 gram đinh lăng, 10 gram cam thảo, 10 gram sơn thù, 12 gram sa sâm, 16 gram hoài sơn, 8 gram đan bì, 16 gram đinh lăng, 12 gram khởi tử, 10 gram trạch tả, 12 gram mạch môn, 20 gram cát căn. Mỗi ngày sắc 1 thang và chia làm 2 lần.

11. Chữa xuất huyết đường tiêu hóa:

Rễ cây cỏ tranh khô 20 gram sắc chung với 6 gram cây a giao, 21 gram củ gừng nướng cháy, 12 gram thục địa và 16 gram trắc bạch diệp. Sắc và chia thuốc uống 2 – 3 lần/ ngày.

12. Điều trị chảy máu cam:

Chi tử 18 gram kết hợp với bạch mao căn 36 gram. Cho hai vị thuốc vào nồi sắc chung với 400 ml nước. Thuốc cạn còn 100 ml, uống nóng sau hoặc trước khi đi ngủ. Sử dụng liên tục 7 – 10 ngày.

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version