Site icon Medplus.vn

Bạch Tật Lê – Thần dược chuyên bồi bổ sinh lực mà Quý Ông nên biết

11 bach tat le1 - Medplus

Dược liệu bạch tật lê (Gai ma vương) được ví như “thần dược Viagra” cho nam giới với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Bạch tật tê, Gai ma vương, Thích tật lê, Gai sầu, Gai trống, Gai yết hầu

Tên khoa học: Tribulus terrestris L.

Tên đồng nghĩa: Tribulus lanuginosus L.

Thuộc họ: Tật lê (Zygophyllaceae)

1. Đặc điểm dược liệu

Loại cỏ bò lan trên mặt đất, nhiều cành dài 30-60 cm. Lá mọc đối dài 2-3 cm, kép lông chim lẻ, 5 đến 6 đôi lá chét đều, phủ lông trắng mịn ở mặt dưới. Hoa màu vàng, mọc riêng lẻ ở kẽ lá, cuống ngắn. 5 lá đài 5 cánh hoa, 10 nhị, bầu 5 ô. Hoa nở vào mùa hè. Quả nhỏ, khô, gồm 5 vỏ cứng trên có gai hình 3 cạnh, dưới lớp vỏ dày là hạt có phôi không nội nhũ.

2. Bộ phận dùng

Quả chín.

3. Phân bố

Bạch tật lê phân bố ở các nước nhiệt đới và á nhiệt đới, mọc chủ yếu ở ven biển và ven sống. Ở nước ta, loài thực vật này mọc nhiều ở Huế, Quảng Bình và Quảng Trị.

4. Thu hái – sơ chế

Quả tật lê thường được thu hái vào tháng 8 – 9 hằng năm. Khi thu hái thường cắt cả cây về, sau đó dùng gậy đập để quả rơi ra. Quả được chọn phải là quả già, cứng và chắc. Có thể dùng sống hoặc sao qua cho cháy gai trước khi dùng.

Hoặc có thể bào chế theo những cách sau:

5. Bảo quản

Bảo quản ở nơi khô thoáng và tránh ẩm mốc.

Công dụng và Liều dùng

1. Tính vị

Vị đắng, hơi cay. Nếu sao lên thì có tính ấm còn dùng sống thì có tính bình.

2. Thành phần hóa học

3. Tác dụng dược lý

Theo nghiên cứu dược lý hiện đại

Theo Đông y

4. Cách dùng – liều lượng

Có thể dùng sống hoặc sao với rượu trước khi dùng. Bạch tật lê thường được dùng ở dạng thuốc sắc, hãm và tán bột. Liều dùng trung bình: 12 – 14g/ ngày.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Bài thuốc chữa đau và nhức mắt

2. Bài thuốc trị chứng giảm thị lực, chảy nước mắt, ngứa và đau mắt

3. Bài thuốc chữa đau bụng kinh và rối loạn kinh nguyệt

4. Bài thuốc trị lở loét và ngứa ngáy da

5. Bài thuốc trị bứt rứt vùng thượng vị, ngực, tắc sữa và cương vú

6. Bài thuốc chữa chứng hoa mắt, đau đầu, chóng mặt

7. Bài thuốc chữa chứng ngứa ngoài da mãn tính

8. Bạch tật lê ngâm rượu giúp cải thiện sinh lực cho nam giới

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn , tham khảo

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

Exit mobile version