Site icon Medplus.vn

Bật mí TOP 3 thuốc trị RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH trong năm 2021

Rối loạn tiền đình

Rối loạn tiền đình

Rối loạn tiền đình là tình trạng tổn thương khu vực tai trong và não khiến cơ thể mất thăng bằng. Choáng váng và mất thăng bằng là những triệu chứng phổ biến nhất của căn bệnh này. Ngoài ra, bạn còn có khả năng gặp vấn đề rối loạn thính giác hoặc thị giác. Căn bệnh này gây ảnh hưởng lớn đến đời sống của người bệnh. Medplus đã tổng hợp giúp bạn Top 3 loại thuốc trị rối loạn tiền đình được khuyên dùng trong năm 2021.

1. Thuốc Cinnarizine

Cinnarizine là thuốc không kê đơn, được bào chế thành dạng viên nén.

Thuốc-Cinnarizine trị rối loạn tiền đình

Thành phần

Mỗi viên nén Cinnarizine gồm

Công dụng của thuốc trong việc điều trị bệnh

Thuốc Cinnarizine được chỉ định để hỗ trợ:

Cách dùng và liều dùng thuốc

Thuốc Cinnarizine được dùng bằng đường uống.

Thuốc Cinnarizine khuyến cáo nên dùng sau bữa ăn

Lưu ý đối với người dùng thuốc

Chống chỉ định

Thuốc Cinnarizine khuyến cáo không dùng cho:

Thận trọng

Ở người cao tuổi điều trị kéo dài có thể xuất hiện cảm giác trầm cảm.

Liều cao có thể làm giảm huyết áp và gây đau vùng thượng vị.

Phụ nữ có thai và cho con bú.

Tương tác thuốc

Rượu, thuốc ức chế thần kinh trung ương, thuốc chống trầm cảm ba vòng nếu dùng đồng thời với Cinarizin có thể gây tăng tác dụng an thần của mỗi thuốc nêu trên hoặc của Cinarizin.

Tham khảo thêm thông tin về thuốc Cinnarizine tại đây.

2. Thuốc Flurassel

Flurassel là thuốc kê đơn – ETC, được bào chế dưới dạng viên nang cứng.

Thuốc-Flurassel trị rối loạn tiền đình

Thành phần

– Flunarizin 5mg.

– Tá dược vừa đủ 1 viên: Tinh bột ngô, Lactose, Natri Croscarmellose, Crospovidon, Aerosil, Bột Talc, Magnesi stearat.

Công dụng của thuốc trong việc điều trị bệnh

Flurassel được chỉ định trong điều trị các trường hợp:

– Dự phòng bệnh đau nửa đầu có tiền triệu hoặc dạng thông thường (không có tiền triệu).

– Điều trị chứng chóng mặt, ù tai, hoa mắt, do rối loạn tiền đình.

– Điều trị các chứng do thiểu năng tuần hoàn não và suy giảm oxy tế bào não (chóng mặt, nhức đầu, mất trí nhớ, kém tập trung, rối loạn giấc ngủ).

Cách dùng và liều dùng thuốc

Thuốc uống. Nên uống vào buổi tối.

– Người lớn  ≤ 65 tuổi và trẻ 20-40 kg: 2 viên, 1 lần/ngày.

– Người lớn > 65 tuổi: 1 viên, 1 lần/ngày.

– Trẻ < 20 kg: 1 viên, mỗi 2 ngày.

– Nếu sau 2 tháng không có sự cải thiện đáng kể nên ngưng điều trị. Trường hợp đáp ứng tốt và điều trị duy trì, nên uống với liều hàng ngày như trên trong 5 ngày mỗi tuần.

Lưu ý đối với người dùng thuốc

Chống chỉ định

– Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.

– Bệnh trầm cảm, Parkinson, hoặc rối loạn ngoại tháp khác.

Tác dụng phụ

– Hay gặp thoáng qua buồn ngủ nhẹ, mệt mỏi, tăng cân.

– Điều trị kéo dài trầm cảm, phản ứng ngoại tháp.

– Hiếm gặp: Nhức đầu, đau dạ dày, buồn nôn, khô miệng và phát ban.

*Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc*.

Tham khảo thêm thông tin về thuốc Flurassel tại đây.

3. Thuốc Luotai

Luotai lầ thuốc ETC được bào chế dưới dạng bột khô pha tiêm truyền tĩnh mạch.

Thuốc-Luotai trị rối loạn tiền đình

Thành phần

Mỗi lọ bột pha tiêm chứa: 200mg Saponon toàn phần chiết xuất từ rễ củ tam thất (Panax notoginseng saponins)

Công dụng của thuốc trong việc điều trị bệnh

Thuốc Luotai là thuốc ETC dùng trong các trường hợp:

Cách dùng và liều dùng thuốc

Thuốc Luotai được dùng theo đường tiêm truyền tĩnh mạch.

Hòa tan bột pha tiêm với dung môi đặc hiệu trước khi sử dụng

Lưu ý đối với người dùng thuốc

Chống chỉ định

Thuốc Luotai chống chỉ định với các trường hợp sau:

Tác dụng phụ

Khô họng, đỏ mặt, đánh trống ngực, nổi mẫn có thể xảy ra và sẽ hết sau sau khi ngừng điều trị. Rất hiếm khi xảy ra phản ứng quá mẫn.

* Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. 

Tham khảo thêm thông tin về thuốc Luotai tại đây.

Kết luận

Các loại THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH nêu trên là những loại thuốc tốt và an toàn hiện nay. Thuốc được cấp phép lưu hành và sử dụng bởi Bộ y tế nên bạn có thể tin tưởng về hiệu quả của chúng. Tuy nhiên, tác dụng điều trị của thuốc có hiệu quả hay không phụ thuộc vào sự tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ hoặc chuyên gia, vì vậy bệnh nhân phải tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc, không được tự ý sử dụng thuốc.

Nguồn tham khảo: Drugbank, Medplus.

Exit mobile version