Site icon Medplus.vn

[Bất Ngờ] với 9 Bài thuốc công hiệu từ vị Dược Liệu TÂM THẤT trị “Bách Bệnh”

tam that nam tam that bac - Medplus

A. Thông tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Tam thất

Tên khoa học: Tên khoa học Panax pseudo-ginseng (Burk) F.H.Chen.

Thuộc họ Ngũ gia bì Araliaceae

1. Đặc điểm của tam thất

Củ tam thất được chia thành 2 loại:

2. Phân bố

Phân bố chủ yếu ở phía Bắc Việt Nam và phía Nam Trung Quốc. Tại Việt Nam, thường trồng ở vùng núi cao, khí hậu lạnh như Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai.

3. Bộ phận dùng làm dược liệu

Hầu hết các bộ phận đều được sử dụng để làm thuốc. Nhưng trong đó phần rễ củ tam thất là bộ phận thường được sử dụng làm dược liệu nhất.

4. Thu hoạch- Sơ chế

Sau khi trồng khoảng 5 – 7 năm thì mới thu hoạch lấy củ. Mùa thu hoạch chính là mùa hè. Củ sau khi thu hoạch sẽ được mang đi rửa sạch bùn đất, cắt bỏ phần rễ con và đem đi phơi nắng hoặc sấy khô để làm dược liệu.

5. Bảo quản

Tam thất phơi sấy khô được bảo quản ở nơi có độ ẩm dưới 13%.

B. Công dụng và cách dùng Dược Liệu

1. Bào chế

Được sử dụng với nhiều dạng khác nhau như tán bột, dùng tươi, ủ rượu hoặc bào chế dưới dạng viên hoàn giọt.

2. Thành phần hóa học

Trong phần củ dược liệu có một số thành phần hóa học như là:

– Saponin triterpen:

– 16 acid amin khác như:

 3. Tính vị

Vị ngọt, hơi đắng, tính ôn. Tác dụng của củ là phá huyết tán ứ, chỉ huyết, tiêu thũng định thống, bổ cường tráng,…

4. Công dụng của Dược Liệu

Được sử dụng như một loại thuốc bổ tốt cho sức khỏe đặc biệt tốt đối với những người bệnh mới ốm dậy hay người thường xuyên mệt mỏi, cơ thể suy nhược có tác dụng cầm máu, thổ huyết, tiêu ứ máu bên trong, giảm bầm tím và nhanh lành vết thương. Có thể trực tiếp sử dụng tam thất để cầm máu tại chỗ cho những vết thương ngoài da, bị ứ huyết, sưng đau…

Đồng thời, sử dụng tam thất cũng có tác dụng tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể giảm mệt mỏi, phục hồi nhanh chóng sau tiểu phẫu, giúp cơ thể loại bỏ các độc tố, duy trì cơ thể ở trạng thái cân bằng.

Bài thuốc sử dụng củ tam thất

Để giải đáp cho thắc mắc “Tam thất chữa bệnh gì?”, bạn đọc có thể tham khảo một số gợi ý dưới đây để tìm hiểu rõ hơn. Cụ thể bài thuốc như sau:

1. Cải thiện chứng ứ máu, bầm tím da

– Hướng dẫn sử dụng:

Bài thuốc này giúp đánh tan tình trạng ứ máu, bầm da do té ngã.

2. Cải thiện chứng đau thắt ngực

– Hướng dẫn sử dụng:

Đối với những người bị đau thắt ngực không rõ nguyên nhân, bệnh nhân nên khám chuyên khoa và nhờ chuyên gia tư vấn cụ thể về liều lượng

3. Khắc phục chứng ra máu sau sinh

– Cách dùng:

4. Chữa suy nhược cơ thể

– Cách thực hiện:

5. Cải thiện triệu chứng thiếu máu, huyết hư sau sinh

6. Bài thuốc chữa rong huyết, huyết ứ, rong kinh do bế kinh

– Cách dùng tam thất:

7. Chữa chứng đau bụng kinh, máu kinh ra nhiều

Bài 1:

– Thực hiện:

Bài 2:

– Thực hiện:

8. Chữa chứng đau tức thắt lưng

– Thực hiện:

9. Chữa chứng bạch cầu cấp và mãn tính

– Thực hiện:

Kiêng kỵ khi sử dụng tam thất

Mặc dù có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe nhưng những đối tượng sau đây không được sử dụng, cụ thể là:

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Tam Thất cũng như một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn , tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

Exit mobile version