Site icon Medplus.vn

Bệnh chlamydia và 1 số cách điều trị an toàn

Bệnh chlamydia ở âm đạo do một loại vi trùng gây ra là Chlamydia. Đây là một căn bệnh thường gặp ở nữ giới. Đa số các trường hợp thì bệnh không có nhiều biểu hiện cụ thể. Tuy nhiên, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời. Bài viết sau đây sẽ cung cấp một số thông tin hữu ích về cách điều trị căn bệnh này.

cách điều trị bệnh chlamydia

1. Chlamydia là gì?

Trước tiên chúng ta cần tìm hiểu về khái niệm của Chlamydia. Chlamydia là một vi khuẩn nội tế bào do không có khả năng tổng hợp các hợp chất có năng lượng cao (ATP; GTP) và có chu kỳ nhân lên không bình thường. Cụ thể, nó có chu kỳ kế tiếp nhau với hai hình thái khác nhau để đáp ứng đời sống nội tế bào và ngoại tế bào. Chlamydia có chu kỳ nhân lên trong khoảng thời gian 48-72 giờ, sau thời gian này, vi khuẩn chlamydia sẽ phá huỷ các tế bào và gây tổn thương niêm mạc.

Vi khuẩn chlamydia có một số phương thức truyền bệnh như sau, bao gồm: Quan hệ tình dục không an toàn (nguyên nhân phổ biến) và lây truyền từ mẹ sang con (trẻ em khi sinh ra sẽ bị lây nhiễm chlamydia từ người mẹ).

Vi khuẩn chlamydia

2. Nguy cơ mắc bệnh chlamydia

Những trường hợp sau đây có nguy cơ cao trong việc mắc bệnh chlamydia, bao gồm:

Nhiễm chlamydia do quan hệ tình dục không an toàn

3. Biến chứng của bệnh chlamydia

Bệnh chlamydia gây ra một số vấn đề nghiêm trọng như:

4. Cách điều trị bệnh Chlamydia

Nguyên tắc điều trị bệnh nhiễm chlamydia là điều trị đúng phác đồ qui định. Cụ thể, người bệnh cần uống Azithromycin 1g (liều duy nhất) hoặc Doxycyclin 100mg (uống 2 lần một ngày và uống trong vòng 7 ngày).

Bên cạnh đó, việc điều trị đối với phụ nữ có thai thì hơi khác một chút. Cụ thể, phụ nữ có thai nên dùng Erythromycin base 500mg (uống 4 lần một ngày và uống trong vòng 7 ngày) hoặc uống Amoxilin 500mg (uống 3 lần một ngày và uống trong vòng 7 ngày).

Ngoài ra, một điều quan trọng cần làm khác là xem xét, chẩn đoán đối tượng mà bệnh nhân đã từng phát sinh quan hệ để có thể điều trị kịp thời bệnh chlamydia.

5. Ngăn ngừa bệnh Chlamydia

Một số cách có thể áp dụng để phòng tránh bệnh nhiễm Chlamydia bao gồm:

6. Sử dụng nước rửa vệ sinh để ngăn ngừa bệnh Chlamydia

Bệnh Chlamydia có thể được ngăn ngừa bằng cách vệ sinh vùng kín đúng cách và hiệu quả, nhất là sử dụng những sản phẩm nước rửa vệ sinh phù hợp. Sản phẩm nước rửa vệ sinh an toàn sẽ giúp làm sạch vùng kín, bảo vệ sức khỏe âm đạo, từ đó giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh phụ khoa.

Một số sản phẩm được khuyên dùng bao gồm:

6.1 Nước rửa vệ sinh phụ nữ Abena

Nước rửa vệ sinh Abena Intimate Care được nghiên cứu và phát triển bởi các chuyên gia thuộc Tập đoàn ABENA ĐAN MẠCH (Từ 1953). Sản phẩm có chứa các thành phần đặc biệt và hoàn toàn lành tính đối với mọi loại da vùng kín, kể cả những chị em có “cô bé” nhạy cảm và dễ bị kích ứng.

Ngoài ra, đây là sản phẩm nước rửa phụ khoa có tác dụng làm sạch hiệu quả, không màu, không mùi, không gây kích ứng, không Paraben. Lời khuyên là sử dụng sản phẩm mỗi ngày để có thể làm sạch vùng kín và ngăn ngừa những loại vi khuẩn không mong muốn.

Nuoc rua ve sinh Abena Intimate Care

6.2 Dung dịch vệ sinh phụ nữ Saforelle của Pháp

Saforelle là một sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ có nguồn gốc từ Pháp. Sản phẩm có những thành phần dịu nhẹ, phù hợp với mọi làn da vùng kín của chị em phụ nữ, ngay cả những chị em có làn da nhạy cảm và kích ứng. Sản phẩm có mùi thơm dễ chịu và được chứng nhận bởi các chuyên gia da liễu về độ an toàn.

Dung dịch vệ sinh phụ nữ Saforelle

6.3 Dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương

Dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương là một sản phẩm vệ sinh phụ nữ có chứa các thành phần từ thảo dược thiên nhiên lành tính, phù hợp với cơ thể phụ nữ Á Đông. Sản phẩm có tác dụng làm sạch và bảo vệ vùng kín, giữ cho làn da vùng kín mềm mịn, ngăn ngừa mùi hôi cũng như viêm nhiễm.

Dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương làm sạch vùng kín, ngăn ngừa bệnh chlamydia

7. Lời kết

Bệnh chlamydia là một bệnh gây ra những biến chứng nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách. Do đó, việc cần làm là thực hiện các phương pháp bảo vệ bản thân thật tốt như quan hệ tình dục an toàn (khuyến khích quan hệ một vợ một chồng và xem xét kỹ lưỡng sức khoẻ đối tác quan hệ), thăm khám bác sĩ phụ khoa định kỳ.

Xem thêm:

Nguồn: Causes and Risk Factors of Chlamydia

Exit mobile version