Site icon Medplus.vn

Béo trắng: Vị thuốc dân gian giúp điều trị biếng ăn mà bạn nên biết

Béo trắng

Béo trắng

A. Thông tin về Béo trắng

Ngoài tên gọi hay dùng, người dân còn gọi với tên như Bùi béo, Bổ béo. Vị thuốc này có thể dùng cả rễ củ hoặc tán thành bột, và được sử dụng trong việc điều trị bệnh về ăn uống, suy nhược cơ thể, …

Tên khoa học: Gomphandra tonkinensis Gagnep.

Họ: lcacinaceae (Thụ đào).

1. Mô tả

Béo trắng

2. Phân bố và thu hái

Phân bố: Cây béo trắng mọc hoang dại ở những nơi mát vùng núi ở các tỉnh Hà Tây, Hòa Bình..

Thu hái: Rễ củ thường được đào lấy vào mùa thu.

Chế biến:

3. Thành phần hoá học

Chưa thấy tài liệu nghiên cứu về thành phần hoá học của cây Béo trắng.

B. Tính vị, công dụng và liều dùng

1. Tính vị

Bổ béo có vị vừa ngọt, vừa hơi đắng.

2. Công dụng

Cây có công dụng giúp nhuận tràng, lợi tiểu.

C. Bài thuốc có vị Bổ béo

1. Bồi dưỡng, kích thích ăn ngon, lợi sữa, nhuận tràng, lợi tiểu

Ngày dùng 10 – 20g dưới dạng thuốc sắc, rượu thuốc, tán bột hoặc trộn với mật làm viên.

2. Chữa kém ăn, mất ngủ, cơ thể mệt mỏi, phụ nữ sau sinh

Nguyên liệu: Rễ bổ béo (20g), cây ké hoa vàng (20g), thân cây khế rừng (20g), cành lá dạ cẩm (20g), nhân quả giun (10g).

Dùng hỗn hợp trên sắc nước uống.

3. Lợi sữa

Nguyên liệu: Rễ bổ béo (20g), thân cây ớt làn lá to (10g), rễ xích đồng nam (10g), rễ hà thủ ô trắng (10g).

Dùng hỗn hợp trên sắc nước uống.

4. Thuốc bổ

Lấy Rễ Bổ béo 12g, sắc uống mỗi ngày.

Có thể tán dược liệu thành bột, trộn mật làm thành viên.

Có thể ngâm rượu uống.

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn cũng như một số công dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn tham khảo

Tracuuduoclieu.vn và các nguồn uy tín khác.

Exit mobile version