Site icon Medplus.vn

BỌ MẨY – Top 7 Bài thuốc hiệu quả ” kỳ diệu ” trong chữa bệnh phòng cảm

bo-may-top-7-bai-thuoc-hieu-qua-ky-dieu-trong-chua-benh

Theo tài liệu Đông Y: BỌ MẨY ( Đại thanh ), có vị đắng, tính mát. Tác dụng thanh nhiệt, tả hoả, lương huyệt, giải độc, tán ứ, chỉ huyết. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

Thông tin cơ bản

bo-may-top-7-bai-thuoc-hieu-qua-ky-dieu-trong-chua-benh

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả cây

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

Chống oxy hóa, chống viêm

Dịch chiết methanol từ cây bọ mẩy Clerodendrum cyrtophyllum Turcz đã cho thấy các hoạt động chống oxy hóa và chống viêm mạnh mẽ, các nhà nghiên cứu nhận định, bọ mẩy có thể được coi là một vị thuốc tiềm năng trong thời gian tới. Nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học Hàn Quốc.

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Qui Kinh

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

1. Bệnh ôn nhiệt, sốt nóng mùa hè, chứng thực nhiệt, sốt cao, nhức đầu, tâm phiền khát nước

Dùng 12-20g lá Bọ mẩy tươi nấu nước,hoà với đường cho uống.

2. Trẻ em sốt bại liệt, sốt viêm não, sốt phát ban, quai bị, sốt xuất huyết:

Bọ mẩy, Kim ngân, Thạch cao, Huyền sâm, mỗi vị 20g , Sắc uống.

3. Ngộ độc Nhân ngôn hay Ba đậu:

Dùng rễ Bọ mẩy tươi giã nhỏ, chế nước và vắt lấy nước cốt, hoà đường cát vào uống càng nhiều càng tốt để giải độc.

4. Chữa lỵ trực trùng

Dùng rễ Bọ mẩy, rễ Phèn đen, mỗi vị 15g sắc uống.

5. Đàn bà rong huyết:

Ngó sen sấy khô, giã nát rồi trộn với rễ Bọ mẩy nấu nước uống với rượu, mỗi lần 1 muỗng canh.

6. Cầm máu khi băng huyết:

Lá Bọ mẩy tươi giã ra, thêm nước gạn uống.

7. Viêm gan B truyền nhiễm:

Dùng lá và rễ Bọ mẩy tươi giã ra từ 15-30g nấu nước uống, cách 4 giờ một lần.

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version