Site icon Medplus.vn

CÀ ĐỘC DƯỢC | TOP 6 BÀI THUỐC CHỮA BỆNH MỚI NHẤT

ca-doc-duoc-top-6-bai-thuoc-chua-benh-tot-nhat

ca-doc-duoc-top-6-bai-thuoc-chua-benh-tot-nhat

Theo tài liệu Đông Y: Cà độc dược có tính ôn, vị cay và có độc. Cây có tác dụng bình xuyễn, chỉ khái, chỉ thống. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

Thông tin cơ bản

ca-doc-duoc-top-6-bai-thuoc-chua-benh-tot-nhat

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả cây

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

Tác dụng của cà độc dược là tác dụng của hyoxin và của atropin:

Tác dụng của hyoxin gần giống atropin, nhưng làm giãn đồng tử trong thời gian ngắn hơn.

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Qui Kinh

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

1. Chữa đau nhức xương khớp:

Sử dụng cành, lá, hoa và rễ cây cà độc dược đem rửa sạch, phơi khô và ngâm với rượu. Sau 10 ngày ngâm, dùng rượu thoa đề lên vùng xương khớp bị đau nhức. Kiên trì sử dụng một khoảng thời gian ngắn giúp giảm đau.

2. Chữa đau thần kinh tọa:

Sử dụng một nắm lá cà độc dược đem hơ nóng trên lửa rồi đắp vào vùng bị đau nhức. Mỗi ngày đắp 1 lần, kiên trì trong 1 tuần cơn đau do thần kinh tọa gây ra sẽ được đẩy lùi.

3. Chữa hen suyễn và ho:

Dùng lá cà độc dược đem rửa sạch, thái nhỏ và phơi khô. Sau đó cho vào giấy và cuộn lại như điếu thuốc lá rồi hút. Mỗi ngày chỉ hút khoảng 1 gram. Lưu ý, nên dừng hút ngay nếu có triệu chứng bị ngộ độc.

4. Chữa mụn nhọt gây sưng đau:

Sử dụng lá cà độc dược ngâm rượu và đắp lên nốt mụn, giúp giảm sưng và đau.

5. Điều trị nôn mửa:

Dùng lá cà độc dược tươi đem rửa sạch và ngâm rượu. Mỗi ngày uống khoảng 15 giọt, giúp hỗ trợ điều trị bệnh.

6. Chữa viêm xoang:

Sử dụng 3 – 4 lá cà độc dược đem rửa sạch, thái nhỏ và cho vào lon sữa trống, đậy kín. Sau đó cho lon sữa lên bếp và đun dưới lửa nhỏ cho khói bay lên. Tiếp đó, dùng giấy cuốn thành hình phễu, đầu to đưa vào nơi khói bốc lên và đầu nhỏ đặt lên mũi. Hít bằng mũi và thở ra bằng miệng trong vòng 3 – 6 phút. Thực hiện đều đặn 2 lần/ ngày, sau 1 tháng sẽ thấy triệu chứng bệnh thuyên giảm.

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version