Site icon Medplus.vn

Các phương pháp chẩn đoán bệnh sởi

Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Trước đây bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, hay xảy ra vào mùa đông xuân. Hiện nay bệnh có thể xuất hiện ở người lớn do chưa được tiêm phòng hoặc đã tiêm phòng nhưng chưa được tiêm nhắc lại. Việc chẩn đoán bệnh sởi để điều trị kịp thời là điều cần thiết.

Bệnh có biểu hiện đặc trưng là sốt, viêm long và phát ban, có thể dẫn đến nhiều biến chứng như tiêu chảy, viêm phổi, viêm giác mạc, thậm chí có thể viêm não dễ dẫn đến tử vong.

Các phương pháp chẩn đoán bệnh sởi

Chẩn đoán bệnh sởi lâm sàng

Thể điển hình bệnh sởi

Giai đoạn ủ bệnh

7-21 ngày (trung bình 10 ngày).

Giai đoạn khởi phát

Chườm mát để hạ nhiệt

Giai đoạn toàn phát

Giai đoạn hồi phục

Thể không điển hình

Biểu hiện lâm sàng của người mắc bệnh sởi có thể sốt nhẹ thoáng qua. Viêm long nhẹ và phát ban ít, toàn trạng tốt. Thể này dễ bị bỏ qua, dẫn đến lây lan bệnh mà không biết.

Người bệnh cũng có thể sốt cao liên tục, phát ban không điển hình, phù nề tứ chi, đau mỏi toàn thân, thường có viêm phổi nặng kèm theo.

Chẩn đoán bệnh sở cận lâm sàng

Xét nghiệm cơ bản để chẩn đoán bệnh sởi

Xét nghiệm chẩn đoán virus sởi

Xét nghiệm huyết thanh học chẩn đoán bệnh

Chẩn đoán xác định bệnh sởi

Chẩn đoán bệnh sởi phân biệt

Biến chứng của bệnh sởi

Bệnh sởi nặng hoặc các biến chứng của sởi có thể gây ra do vi rút sởi. Do bội nhiễm sau sởi thường xảy ra ở: trẻ suy dinh dưỡng, đặc biệt trẻ thiếu vitamin A, trẻ bị suy giảm miễn dịch do HIV hoặc các bệnh khác, phụ nữ có thai. Hầu hết trẻ bị sởi tử vong do các biến chứng.

Các biến chứng khác

Xem thêm: 6 phương pháp phòng bệnh sởi đơn giản

Đừng quên ghé Medplus hằng ngày để cập nhật nhiều tin tức tổng hợp nhé!

Nguồn tổng hợp NHS

Exit mobile version