Site icon Medplus.vn

Cách chăm sóc cho trẻ em bị nhiệt miệng đơn giản ngay tại nhà

Cách chăm sóc cho trẻ bị nhiệt miệng

Cách chăm sóc cho trẻ bị nhiệt miệng

Trẻ em bị nhiệt miệng có sao không?

Nhiệt miệng là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong cho trẻ em ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Nguyên nhân chính gây tử vong của nhiệt miệng là do cơ thể trẻ bị mất nước và điện giải (muối) theo phân, ngoài ra nhiệt miệng cũng là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng ở trẻ vì trẻ ăn ít đi, giảm hấp thụ chất dinh dưỡng đồng thời trẻ lại tăng nhu cầu các chất dinh dưỡng.

Nguyên nhân trẻ em bị nhiệt miệng ?

Phương pháp chăm sóc trẻ em bị nhiệt miệng đúng cách

Cách chăm sóc trẻ bị nhiệt miệng tại nhà

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ em bị nhiệt miệng

Ăn thức ăn dạng lỏng:

Mẹ nên chế biến các món ăn ở dạng lỏng, mềm để bé dễ nhai, nuốt như cháo, súp, chè…

Uống nhiều nước lọc:

Uống nhiều nước các loại sẽ giúp vùng miệng họng đau sưng loét dễ chịu hơn.

Uống nhiều nước trái cây:

Nước ép trái cây tươi rất nhiều vitamin C như cam, chanh, bưởi… giúp cơ thể trẻ nhỏ tăng cường đề kháng, hạn chế sự tấn công của virus, vi khuẩn. Trong khi chăm sóc trẻ bị nhiệt miệng, mẹ nên cho con uống ít nhất 1 ly nước cam mỗi ngày nhưng không nên uống khi bé đói.

Nước củ cải:

Củ cải tươi ép lấy nước uống hoặc nấu canh củ cải cho trẻ uống nước canh giải nhiệt sẽ nhanh lành các vết loét nhiệt miệng.

Uống nước khế chua:

Chọn loại khế chua, dùng 2-3 quả, thái mỏng, đem đun sôi lấy nước dùng. Nước khế để nguội, cho trẻ ngậm và nuốt dần.Khế chua có tác dụng thanh nhiệt, sinh tân dịch nhiều hơn nên trẻ mau khỏi nhiệt miệng.

Nước cà chua ép:

Cà chua ép tươi, lọc bỏ bã, nếu trẻ thích có thể cho thêm 1 thìa mật ong để dễ uống. Nước cà chua sẽ giúp làm lành nhanh các vết loét trong khoang miệng của trẻ.

Thịt vịt:

Trong số các loại thịt động vật, thịt vịt là thực phẩm có tính mát, giúp giải nhiệt nhưng vẫn cung cấp chất đạm và chất dinh dưỡng cần thiết khác cho trẻ nhỏ.

Cách phòng ngừa cho trẻ em bị nhiệt miệng

Đưa trẻ em bị nhiệt miệng đến bác sĩ ngay nếu:

Nên đưa trẻ bị nhiệt nhiệt miệng đi khám nếu:

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị nhiệt miệng như thế nào? Trẻ bị nhiệt miệng có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết khi chăm sóc trẻ.

Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm các bài viết:

Nguồn: Tổng hợp

Exit mobile version