Site icon Medplus.vn

Cách trị bệnh phụ khoa bằng rau diếp cá: 3 bệnh thường gặp

Cách trị bệnh phụ khoa bằng rau diếp cá được nhiều phụ nữ tin tưởng và áp dụng nhiều bởi hiệu quả mà nó mang lại. Hơn nữa, đây là nguyên liệu tự nhiên, lành tính và hầu như là không có tác dụng phụ. Vì vậy, áp dụng các cách trị bệnh phụ khoa bằng rau diếp cá lại càng được nhiều người áp dụng rộng rãi.

Hãy cùng Medplus tìm hiểu về các cách trị bệnh phụ khoa bằng rau diếp cá và những lưu ý bạn cần quan tâm qua bài viết dưới đây. 

Cách trị bệnh phụ khoa bằng rau diếp cá

1. Một số bệnh phụ khoa thường gặp

1.1. Viêm âm đạo

Bệnh thường dẫn đến tình trạng tiết dịch âm đạo, bị ngứa và đau ở vùng kín. Nguyên nhân gây nên bệnh này chính gây ra là do sự thay đổi môi trường âm đạo khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập. Nồng độ estrogen giảm (sau mãn kinh và sau sinh) và một số rối loạn về da cũng có thể gây ra viêm âm đạo. Có 3 loại viêm âm đạo phổ biến nhất là: Trichomoniasis, viêm âm đạo do vi khuẩn, nhiễm trùng nấm men.

1.2. U xơ cổ tử cung

Có nhiều phụ nữ bị u xơ tử cung mà không xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào. Trong trường hợp này thì đó có thể là dấu hiệu đã bị ảnh hưởng bởi vị trí, kích thước và số lượng của khối u xơ tử cung,

Tuy là khối u lành tính và không ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh nhưng lại có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe sinh sản của bạn, có nguy cơ gây vô sinh hiếm muộn nếu không được điều trị sớm.

1.3. Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Viêm lộ tuyến tử cung được gây ra bởi các kích thích, nhiễm trùng hay tổn thương tế bào lót cổ tử cung. Những mô bị kích thích hoặc nhiễm bệnh sẽ sưng đỏ, chảy nước nhày và mủ thậm chí là chảy máu khi chạm vào.

Nguyên nhân chính gây ra tình trạng này bao gồm bệnh lậu, herpes sinh dục, mất cân bằng vi khuẩn hay hoormon, kích ứng với băng vệ sinh hoặc bao cao su,…

Bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung ít khi gây ra những triệu chứng rõ ràng, chỉ phát hiện bản thân bị bệnh sau khi khám phụ khoa định kỳ.

1.4. Rối loạn kinh nguyệt

Rối loạn kinh nguyệt là hiện tượng chu kì kinh nguyệt có sự thay đổi về vòng kinh, lượng máu và số ngày hành kinh. Tình trạng rối loạn kinh nguyệt thường xuất hiện khi có sự thay đổi trong phương pháp tránh thai, mất cân bằng nội thiết tố, thay đổi nội tiết tố và thời kỳ mãn kinh,…

Triệu chứng là chu kì kinh nguyệt thay đổi không đồng nhất. Lượng máu bị thay đổi hoặc thường xuyên xuất hiện những cục máu đông có đường kính trên 2,5 cm cũng là một trong những biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt. Rối loạn kinh nguyệt – bệnh lý mà phụ nữ thường gặp

1.5. U nang buồng trứng

U nang buồng trứng là những túi chứa chất lỏng được gọi là u nang sẽ phát triển trên buồng trứng. Có nhiều loại u nang buồng trứng nhưng có 2 loại chính là: u nang buồng trứng cơ nang, u nang buồng trứng thực thể.

1.6. Polyp cổ tử cung

Polyp cổ tử cung là những khối u nhỏ, mọc kéo dài trên cổ tử cung. Với tình trạng bình thường có một hoặc nhiều nhất là ba polyp. Bệnh thường hay gặp ở những phụ nữ từ 40 – 50 tuổi và phụ nữ mang thai. Bệnh được coi là lành tính, không phải và không phát triển thành ung thư. Tuy nhiên với các trường hợp: âm đạo tiết dịch bất thường (màu trắng hoặc vàng), hoặc những kì kinh nguyệt chảy nhiều máu và kéo dài thì bạn cần đến gặp bác sĩ ngay.

1.7. Ung thư cổ tử cung

Ung thư cổ tử cung được hình thành khi tế bào ở niêm mạc cổ tử cung bắt đầu phát triển bất thường và khó kiểm soát, tập hợp thành một khối u lớn. U lành tính thường không lan rộng hoặc không có hại. Tuy nhiên, các khối u các tính sẽ lây lan nhanh và phát triển thành bệnh ung thư đe dọa đến tính mạng của người bệnh.  Bệnh thường xuất hiện ở độ tuổi 20-30 nhưng khi được phát hiện thấy bệnh thì thường ở độ tuổi 50.

Ở giai đoạn đầu tiên, bệnh sẽ không gây ra nhiều đau đớn hay các triệu chứng thông thường như các bệnh phụ khoa khác. Vì vậy, các chị em cần thường xuyên đi khám phụ khoa để phát hiện bệnh trong giai đoạn sớm.

2. Cách trị bệnh phụ khoa bằng rau diếp cá

Công dụng của rau diếp cá:

Trong rau diếp cá có chứa thành phần decanoyl- acetaldenlyd, có khả năng kháng sinh, kháng khuẩn và ức chế sự phát triển của vi khuẩn tụ cầu vàng, liên cầu, phế cầu, trực khuẩn bạch cầu,… Hơn nữa, lá diếp cá còn có khả năng chống lại virus sởi, herpes, cúm nhờ khả năng tác động vào vỏ bọc protein của chúng. Các thành phần của diếp cá giúp ức chế vi khuẩn, diệt nấm và các tác nhân gây ra bệnh phụ khoa.

Một số công dụng rất đáng chú ý của rau diếp cá:

Ngoài ra, rau diếp cá còn nhiều công dụng khác như: làm chắc thành mao mạch, lọc máu, sát khuẩn, chống viêm, thanh nhiệt, chữa nóng sốt (ở trẻ), bị đau vú do tắc sữa (ở nữ giới), trị mụn nhọt (viêm),…

Thực hiện cách trị bệnh phụ khoa bằng rau diếp cá có thể hỗ trợ chữa các bệnh sau:

2.1. Trị bệnh rối loạn kinh nguyệt

Cách thực hiện:

Cách trị bệnh phụ khoa bằng rau diếp cá này nên được áp dụng mỗi ngày liên tục trong một tuần. Khi xông hơi, bạn cần đảm bảo khoảng cách để tránh bị bỏng.

2.2. Trị viêm âm đạo

Cách trị bệnh phụ khoa bằng rau diếp cá kết hợp bồ kết và tỏi

Cách thực hiện:

Bạn có thể thực hiện cách trị bệnh phụ khoa bằng rau diếp cá này mỗi ngày 1 – 2 lần liên tục trong 1 tuần để đạt được kết quả như mong đợi.

2.3. Trị bệnh viêm loét cổ tử cung

Cách trị bệnh phụ khoa bằng rau diếp cá qua vệ sinh vùng kín

Cách thực hiện:

Thực hiện cách trị bệnh phụ khoa bằng rau diếp cá này có thể được thực hiện hằng ngày cho đến khi bệnh thuyên giảm. Cách này còn giúp cải thiện tình trạng bạch đới do viêm loét cổ tử cung.

3. Các lưu ý khi áp dụng các cách trị bệnh phụ khoa bằng rau diếp cá

Cách trị bệnh phụ khoa bằng rau diếp cá hầu như đều an toàn và có hiệu quả cao. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý những điều sau để tránh phạm sai lầm có thể dẫn tới nhiều biến chứng khác:

Các cách trị bệnh phụ khoa bằng rau diếp cá chỉ là phương pháp hỗ trợ điều trị, không thể phụ thuộc hoàn toàn và trị dứt điểm bệnh. Vì vậy bạn cần kết hợp với các liệu trình điều trị từ bác sĩ chuyên khoa. Ngoài ra, khi đã áp dụng các phương pháp trên nhưng không có hiệu quả hoặc bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, thì bạn nên ngưng áp dụng và đến gặp bác sĩ để thăm khám và chẩn đoán lại.

Nguồn tham khảo: BỆNH PHỤ KHOA LÀ GÌ? NGUYÊN NHÂN, DẤU HIỆU VÀ CÁCH CHỮA TRỊ

Exit mobile version