Site icon Medplus.vn

CANH CHÂU – Vị thuốc trị “Sởi” cho bé hiệu quả mà các mẹ nên biết

canh-chau-vi-thuoc-tri-soi-cho-be-hieu-qua-ma-cac-me-nen-biet

canh-chau-vi-thuoc-tri-soi-cho-be-hieu-qua-ma-cac-me-nen-biet

Cây canh Châu luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

canh-chau-vi-thuoc-tri-soi-cho-be-hieu-qua-ma-cac-me-nen-biet

Tên tiếng Việt: Canh châu, Kim châu, Trân châu, Chanh châu, Xích chu, Sơn minh trà, Tước mai đằng, Khau slan (Tày)

Tên khoa học: Sageretia thea (Osb.) M.C. Johnst.

Tên đồng nghĩa: Sageretia theezans (L.) Brongn., Rhamnus theezans L.

Họ: Rhamnaceae (Táo ta)

1. Đặc điểm dược liệu

Canh châu là loài thực vật nhỏ. Cành thường có gai ngắn, cứng, cành non được phủ lông mịn. Lá phía dưới mọc cách, lá phía trên mọc đối xứng, phiến lá hình trái xoan hoặc hình bầu dục, lá cứng và dài. Mép lá hơi có răng, rộng 8 – 35mm, dài 10cm.

Hoa mọc ở kẽ lá hoặc ở ngọn, thường mọc thành chùm dài 2.5 – 5cm. Khi còn non, hoa được phủ lông mịn, đài hoa có màu trắng xanh nhạt. Quả hình cầu, khi chín chuyển sang màu tím đen, đường kính khoảng 4 – 6mm.

2. Bộ phận dùng

Quả canh châu ăn được và được sử dụng như một loại trái cây thông thường. Ngoài ra, nhân dân sử dụng rễ, lá và cành canh châu để làm thuốc dược liệu.

3. Phân bố

Cây được trồng và mọc hoang ở các địa phương thuộc miền Bắc và miền Trung nước ta, ít thấy ở miền Nam. Ngoài ra, canh châu còn phân bố ở miền Nam Trung Quốc.

4. Thu hái – sơ chế

Thu hái quanh năm, sau khi hái về đem sấy hoặc phơi khô để dùng dần. Tuy nhiên theo quan niệm dân gian, nên thu hái rễ vào mùa đông, riêng lá và cành nên thu hái vào mùa xuân hạ.

5. Bảo quản

Bảo quản ở nơi khô ráo và thoáng mát.

Công dụng và Liều dùng

1. Tính vị

Vị chua, hơi ngọt.

2. Quy kinh

Chưa có nghiên cứu.

3. Tác dụng dược lý

– Theo Đông Y

– Theo nghiên cứu dược lý hiện đại

4. Cách dùng – liều lượng

Canh châu được sử dụng ở dạng sắc uống hoặc dùng ngoài (ngâm rửa, giã đắp). Nếu dùng uống trong thời gian dài, bạn nên tham vấn y khoa để được hiệu chỉnh liều lượng cho phù hợp.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

canh-chau-vi-thuoc-tri-soi-cho-be-hieu-qua-ma-cac-me-nen-biet

1. Bài thuốc trị trẻ nhỏ lên canh châu

2. Bài thuốc hỗ trợ điều trị bệnh sởi

3. Bài thuốc chữa ghẻ nước

4. Bài thuốc trị mụn nhọt do nhiệt, rôm sảy gây ngứa ngáy, sưng đỏ

5. Bài thuốc thúc sởi mọc nhanh

6. Trà canh châu giúp giải khát và phòng ngừa sởi

7. Bài thuốc chữa vết thương hở gây chảy máu (áp dụng đối với vết thương nhỏ và không quá sâu)

Hiện tại, cây canh châu chỉ được sử dụng trong các bài thuốc dân gian. Do đó chưa có nghiên cứu nào chứng minh tác dụng phòng ngừa và điều trị bệnh của dược liệu này. Để tránh tình trạng phụ thuộc và áp dụng bài thuốc không có hiệu quả, bạn nên tham vấn y khoa trước khi thực hiện.

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

 

Exit mobile version