Site icon Medplus.vn

Cây chó đẻ – Đừng ngần ngại vì cái tên mà bỏ qua công dụng “Thần kỳ”

Cây Diệp Hạ Châu đắng và Diệp Hạ Châu ngọt trong dân gian đều được gọi với cái tên Chó đẻ răng cưa. Tuy nhiên, nếu xét trên tác dụng về gan mật thì chỉ có Diệp hạ châu đắng hay Chó đẻ thân xanh là có tác dụng tốt, giải độc gan mạnh và được dùng làm thuốc.

Sở dĩ có cái tên cây chó đẻ răng cưa là do người ta thường thấy loài chó sau khi đẻ con xong sẽ tìm ăn loại cây này. Ngoài ra, hình thù lá cây giống như những chiếc răng cưa nên mới được gọi tên như vậy.

Thông tin chung của Cây Chó đẻ

Tên tiếng Việt: Diệp hạ châu đắng, Chó đẻ thân xanh, Chó đẻ răng cưa

Tên khoa học: Phyllanthus amarus Schum. et Thonn

Họ: Euphorbiaceae.

Công dụng: Thuốc thông tiểu, thông sữa, điều kinh, thông kinh trục ứ. Đắp ngoài chữa mụn nhọt, lở ngứa.

Mô tả cây

Thành phần hóa học

Tính vị, công năng.

Cây chó đẻ có vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng tiêu độc, sát trùng, tiêu viêm, tán ứ, thông huyết mạch, lợi tiểu.

7+ BÀI THUỐC TỪ CÂY CHÓ ĐẺ:

  1. Chữa nhọt độc sưng đau:

  1. Chữa bị thương ứ máu:

  1. Chữa bị thương đứt, bị chém, chảy máu:

  1. Chữa lở loét thối thịt không liền miệng:

  1. Chữa bệnh chàm (eczema) mãn tính:

  1. Chữa viêm gan vàng da, viêm thận đái đỏ, hoặc viêm ruột tiêu chảy, hoặc mắt đau sưng đỏ:

  1. Chữa sốt rét (Triệt ngược thang):

  1. Chữa ăn không ngon miệng, đau bụng, sốt, nước tiểu màu sẫm:

Lưu ý khi sử dụng cây chó đẻ răng cưa

Theo các chuyên gia, cây chó đẻ có chứa hợp chất có tác dụng kích thích các cơ trơn và mạch máu ở tử cung co thắt. Vì thế nó không tốt cho bà bầu. Thậm chí nếu sử dụng quá nhiều trong 3 tháng đầu thì cây chó đẻ răng cưa có thể gây sảy thai, thai dị tật,…

Bên cạnh đó, không nên sử dụng loại cây diệp thảo này trong thời gian dài mà cần có liều lượng thích hợp trong mỗi giai đoạn. Nếu sử dụng sai cách có thể gây ra những tác dụng phụ ngoài ý muốn gây ảnh hưởng sức khỏe cơ thể như:

Xin lưu ý:
  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Không tự ý áp dụng mà chưa tìm hiểu kỹ về bài thuốc cũng như nguyên nhân gây bệnh
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng MedPlus 

Nguồn tham khảo:

Tra cứu dược liệu Việt Nam

Exit mobile version