Site icon Medplus.vn

CÂY CHỔI XỂ | 5 bài thuốc trị bệnh ” kỳ diệu “

cay-choi-xe-5-bai-thuoc-tri-benh-ky-dieu

cay-choi-xe-5-bai-thuoc-tri-benh-ky-dieu

Theo tài liệu cổ: Cây chổi xể có vị hơi cay, mùi hơi thơm, tính mát. Cây có tác dụng Tán phong hàn, khai khiếu, giúp tiêu hoá, thông huyết mạch, sát khuẩn. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

Thông tin cơ bản

cay-choi-xe-5-bai-thuoc-tri-benh-ky-dieu

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả cây

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

Toàn cây chứa tinh dầu màu vàng nhạt, thơm gần như dầu khuynh diệp với tỷ lệ 0,5-0,7%. Ở nước ta, tinh dầu Chổi chứa 35% a- thuyon và a- pinen, 4% limonen, 15% cineol, 11% ylangen. Tuỳ xuất xứ mà thành phần có thể khác nhau. Các thành phần khác như: alcaloid, flavonoid, steroid, terpenoid, phenol và carbohydrate.

B. Tác dụng dược lý

Tác dụng chống viêm

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Dược Trung Quốc, Nam Kinh, Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu về cây chổi xuể. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện hoạt động chống viêm từ cây chổi suể Baeckea frutescens. Nghiên cứu được công bố tại Hiệp hội Hóa học Hoa Kỳ và Hiệp hội Dược điển Hoa Kỳ năm 2017.

Tính kháng khuẩn

Sử dụng phương pháp khuếch tán các nhà nghiên cứu Malaysia đã phát hiện hoạt tính kháng khuẩn của chiết xuất lá chổi xuể Baeckea frutescens chống lại vi sinh vật. Các nhà nghiên cứu khẳng định cây Baeckea frutescens L. có thể được sử dụng như một nguồn thuốc để chống nhiễm trùng do vi khuẩn gây nên.

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Qui Kinh

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

1. Chữa phong thấp đau xương, đau bụng lạnh dạ, nôn, đi ỉa:

dùng cành và hoa lá Chổi 20-40g sắc uống. Ngoài dùng dầu Chổi xoa bóp hoặc dùng cành lá Chổi để đốt xông hơi.

2. Chữa chân thũng sưng hay lở ngứa:

nấu nước cây Chổi để ngâm rửa.

3. Chữa kinh bế hay chậm thấy kinh:

dùng hoa Chổi, lá Móng tay, mỗi vị 40g; Nghệ đen; Ngải máu, mỗi vị 10-20g sắc uống. Cấm dùng cho người có thai.

4. Trẻ bị sởi:

Dùng một nắm thân lá đun lấy nước tắm cho trẻ.

5. Giải cảm, điều trị đau bụng:

Dùng một nắm cây khô hoặc tươi, đun nước xông trong ngày. Kết hợp thân lá sắc uống, với liều dùng khoảng 8g/ngày.

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version