Site icon Medplus.vn

CÂY CƠM CHÁY chuyện trị đau nhứt xương khớp do chấn thương

cay-com-chay-chuyẹn-trị-dau-nhut-xuong-khop-do-chan-thuong

cay-com-chay-chuyẹn-trị-dau-nhut-xuong-khop-do-chan-thuong

Theo tài liệu cổ: Cây cơm cháy có vị chua, tính ấm. Cây có tác dụng khử phong trừ thấp, hoạt huyết tán ứ.Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

Thông tin cơ bản

cay-com-chay-chuyẹn-trị-dau-nhut-xuong-khop-do-chan-thuong

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả cây

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

  1. Thành phần hóa học của Hoa: 0,03-0,14 % tinh dầu có dạng như bơ do ở hàm lượng acid béo cao (phần chính là palmitic acid chiếm đến 66%) và 7,2 % n-alkanes.
  2. Thành phần hóa học của quả: Các flavonoid glycosid như rutin, isoquercetrin.
  3. Thành phần của lá: chứa sambunigrin một glycoside cyanogenic (0,042%).

B. Tác dụng dược lý

Giúp đẩy lùi triệu chứng cúm và cảm lạnh:

Cây cơm cháy với hàm lượng dồi dào những dưỡng chất giúp bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của virus, vi khuẩn gây cúm, sốt hay cảm lạnh. Siro chiết xuất từ quả cơm cháy giúp bảo vệ hệ thống miễn dịch và tăng cường sức khỏe.

Giúp bảo vệ sức khỏe  tim mạch:

quả cơm cháy chứa hàm lượng các chất chống oxy hóa có tác dụng bảo vệ sức khỏe tim và mạch máu. Nhiều nghiên cứu cho thấy, nước ép từ quả cơm cháy giúp giảm hàng lượng chất béo, cholesterol và acid uric trong máu.

Giúp cải thiện chứng táo bón:

Cây cơm cháy với hàm lượng chất xơ dồi dào, quả cơm cháy giúp quá trình đào thải phân dễ dàng hơn, giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn ngăn ngừa táo bón.

Giúp tăng cường sức khỏe đôi mắt:

Cây cơm cháy có ngoài hàm lượng vitamin C dồi dào, quả cơm cháy còn chứa vitamin A và các loại khoáng chất giúp bảo vệ thị lực, ngoài ra còn giúp bảo vệ da trước ảnh hưởng của các tia UV.

Có lợi cho hệ hô hấp:

Cây cơm cháy có lượng vitamin C trong quả cơm cháy vừa tăng cường sức đề kháng và có lợi cho hệ hấp. Các bài thuốc từ quả cơm cháy giúp cải thiện rõ rệt chứng viêm quản và hen suyển ở trẻ em.

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Qui Kinh

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

1. Chữa đau nhức:

Sách “Thiên Kim phương” có ghi lại cách dùng Cây cơm cháy để chữa như sau: Mùa lạnh dùng rễ (giã nát), còn mùa nóng thì dùng cành lá, sao lên cho nóng, xoa và đắp lên rốn bệnh nhân; đồng thời dùng lá cây cơm cháy, hun nóng, rải lên chiếu cho bệnh nhân nằm.

2. Chữa gãy xương:

Dùng vỏ rễ và lá Cây cơm cháy, giã nát đắp vào chỗ xương gãy rồi băng lại cho cố định (Vân Nam trung thảo dược tuyển).

3. Chữa bị đánh, bong gân sưng đau:

Dùng lá Cây cơm cháy cắt nhỏ, giã nát cùng với mấy củ hành để liền cả rễ và bã rượu, đắp vào chỗ đau rồi băng lại, mỗi ngày thay thuốc một lần  (Giang Tây dân gian thảo dược).

4. Chữa bị đánh, ngã, chấn thương thổ ra huyết:

Dùng rễ Cây cơm cháy, trắc bách diệp, mỗi thứ 9g, địa du 12g, sắc nước uống (Triết Giang dân gian thảo dược).

5. Chữa phong thấp khớp xương sưng đau:

Dùng rễ cây cơm cháy 20 – 30 g sắc nước uống trong ngày; đồng thời nấu lấy nước đặc rửa chỗ đau (Vân Nam trung thảo dược tuyển).

6. Chữa ghẻ lở, vết thương:

Dùng lá cơm cháy 20g, sắc lấy nước đặc, rửa vào vết thương. Dùng liền 5 ngày.

7. Chữa, bong gân sưng đau:

Dùng lá cây cơm cháy cắt nhỏ, giã nát cùng với mấy củ hành để liền cả rễ và bã rượu, đắp vào chỗ đau rồi băng lại, mỗi ngày thay thuốc một lần.

8. Chữa chấn thương thổ ra huyết:

Dùng rễ cây cơm cháy, trắc bách diệp, mỗi thứ 9g, địa du 12g, sắc nước uống.

9. Chữa tiểu tiện nhỏ giọt:

Dùng rễ cây cơm cháy 90 – 120g hầm với 200g thịt lợn, ăn nhiều lần trong ngày. Mỗi liệu trình 10 ngày.

10. Chữa mẩn ngứa do thời tiết:

Dùng cành lá cây cơm cháy 30g, đổ 800ml nước, đun nhỏ lửa,  sắc lấy nước đặc rửa chỗ da tổn thương hoặc tắm.

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version