Site icon Medplus.vn

CÂY GẠO – Top 10 bài thuốc ” hoàn hảo ” trị bệnh

cay-gao-top-10-bai-thuoc-hoan-hao-tri-benh

cay-gao-top-10-bai-thuoc-hoan-hao-tri-benh

Theo tài liệu cổ: Hoa cây gạo có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu. Vỏ có vị đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, tiêu sưng, gây nôn. Rễ đắng, mát, có tác dụng kích thích, bổ, cũng gây nôn và giảm đau. Nhựa kích dục, làm nhầy, cầm máu, làm săn da, bổ và gây khát. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

Thông tin cơ bản

cay-gao-top-10-bai-thuoc-hoan-hao-tri-benh

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả cây

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Qui Kinh

Công năng

Công Dụng

Hoa
Vỏ
Rễ

Lưu Ý

  1. Những người bị bệnh về gan:
  2. Những người bị bệnh dạ dày:
  3. Không tốt cho phụ nữ mang bầu
  4. Người có cơ địa dễ bị dị ứng

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

1. Chữa kiết lỵ, tiêu chảy:

Hoa gạo, Kim ngân, Cỏ sẹo gà, mỗi vị 15g. Ðun sôi lấy nước uống. 2. Ðau vùng thượng vị: Rễ hay vỏ gạo 30g, rễ Hoàng lức 6g. Ðun sôi uống.

2. Bó gãy xương:

Vỏ cây tươi giã đắp.

3. Sưng tấy, đơn độc, quai bị, viêm dạ dày:

Vỏ Gạo tươi (bỏ lớp ngoài) thái miếng 30-40g sắc uống.

4. Trị đau nhức chân răng:

Vỏ thân cây bông gòn 15 – 20g. Sắc lấy nước, sau đó ngậm và nhổ ra.

5. Chữa mụn nhọt sưng tấy:

Hoa gạo tươi. Rửa sạch, để ráo nước và giã nát, sau đó đắp vào vùng da cần điều trị. Thực hiện từ 1-2 lần/ ngày cho đến khi da lành hẳn.

6. Chữa chứng rối loạn tiêu hóa do ăn đồ lạnh, sống:

Cỏ seo gà (phượng vĩ thảo), kim ngân hoa, hoa gạo mỗi vị 15g. Cho dược liệu vào ấm và sắc với 550ml nước đun với lửa nhỏ còn 200ml, chia nước sắc thành 3 lần uống và dùng hết trong ngày.

7. Chữa ho có đờm do phế nhiệt:

Tang bạch bì 10g, rau diếp cá (ngư tinh thảo) và hoa gạo mỗi vị 15g. Cho dược liệu vào ấm, thêm 750ml nước vào và sắc đặc lấy 250ml nước. Chia nước sắc thành 2 lần uống và dùng liên tục bài thuốc trong vòng 5 ngày.

8. Chữa bong gân:

Lá náng và vỏ thân cây bông gòn. Đem các vị rửa sạch, giã nát và băng vào vùng gân bị đau nhức. Thực hiện 2 lần/ ngày cho đến khi hết đau.

9. Chữa đau gối và đau lưng mãn tính:

Rễ gạo 60g. Đem rửa sạch dược liệu, sau đó sắc với 500ml nước còn lại 250ml. Mỗi lần dùng 125ml, ngày dùng 2 lần liên tục trong vòng 10 ngày.

10. Trị suy nhược cơ thể do lao động nặng nhọc:

Bí đao và hoa gạo mỗi vị 500g. Sao vàng hạ thổ, rồi sắc với 1 lít nước với lửa nhỏ còn 800ml. Mỗi lần dùng 200ml trước khi ăn 30 phút, ngày dùng 4 lần.

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version