Site icon Medplus.vn

Cây Nhàu – Vị dược liệu Đa Năng với công dụng trị Bá Bệnh

17cay nhau1 - Medplus

Cây Nhàu luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Nhàu, Cây ngao, Nhàu rừng

Tên khoa học: Morinda citrifolia L.

Họ: Rubiaceae (Cà phê)

1. Đặc điểm dược liệu

Nhàu là cây thân gỗ nhỏ, chiều cao trung bình từ 6 – 8m. Cây có thân nhẵn và phân chia thành nhiều cành to. Lá mọc đối xứng, phiến lá có hình bầu dục, nhọn ở 2 đầu, lá rộng 5 – 7cm, dài 12 – 15cm.

Hoa mọc ở cuống lá hoặc ngọn cành và có màu trắng. Quả có hình trứng, mặt ngoài xù xì, có màu xanh lục khi non và chuyển sang màu trắng hồng khi chín và dài khoảng 5 – 7cm. Bên trong quả có nhân cứng ở giữa, thịt mềm, trắng và thơm. Cây nhàu ra hoa vào tháng 1 – 2 và sai quả vào tháng 7 – 8 hằng năm.

2. Bộ phận sử dụng

Lá, vỏ thân, rễ và quả nhàu được sử dụng để làm thuốc. Ngoài ra quả nhàu còn được nhân dân dùng ăn như một loại trái cây thông thường.

3. Phân bố

Cây nhàu mọc hoang tại vùng Tây Ấn, Đông Nam Á và Đông Polynesia. Ở nước ta, loài thực vật này mọc nhiều ở các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ như Quảng Bình, Quảng Trị, An Giang, Bình Dương,…

4. Thu hái – sơ chế

Thu hái rễ, vỏ và lá quanh năm. Quả thu hái theo mùa. Hầu hết các bộ phận của cây nhàu đều được dùng tươi, riêng rễ đem sấy hoặc phơi khô để dùng dần.

5. Bảo quản

Bảo quản ở nơi khô ráo và thoáng mát.

Công dụng và Liều dùng

1. Tính vị

2. Thành phần hóa học

Rễ, vỏ và trái nhầu chứa một số thành phần hóa học như sterol, anthraquinonie, coumarin, alkaloids, proxeronine, polysaccharide,… Ngoài ra quả còn chứa chất xơ, tinh bột, vitamin C, vitamin A, B1, B6, B12 và một số khoáng chất như Kali, Natri, Sắt và Canxi.

3. Tác dụng dược liệu

– Tác dụng của quả nhàu theo Đông Y

– Theo nghiên cứu dược lý hiện đại

4. Quả nhàu chữa bệnh gì?

Hiện nay quả nhàu được sử dụng để chữa các bệnh lý như:

Ngoài ra cây nhàu còn được sử dụng để làm thuốc bổ máu cho phụ nữ sau khi sinh.

5. Cách dùng – liều lượng

Rễ, vỏ, lá và quả nhàu được sử dụng ở dạng đắp ngoài, sắc uống hoặc ngâm rượu.

Liều dùng tham khảo:

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Bài thuốc trị mụn nhọt ngoài da

2. Bài thuốc trị chứng đau lưng do thận hư yếu

3. Bài thuốc chữa chứng rối loạn kinh nguyệt ở bệnh nhân cao huyết áp

4. Bài thuốc chữa huyết áp cao

5. Bài thuốc trị cảm sốt, tiêu chảy và lỵ

6. Bài thuốc chữa chứng huyết áp ở bệnh nhân bị cao huyết áp

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Hiện tại chưa có ghi nhận về các tác dụng phụ khi sử dụng quả nhàu và nước ép nhàu với liều lượng cao. Tuy nhiên theo các chuyên gia khuyến cáo, bạn chỉ nên sử dụng với liều lượng như sau:

Lưu ý – Kiêng kỵ khi sử dụng cây nhàu

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn , tham khảo

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

Exit mobile version