Site icon Medplus.vn

Cây si – Cùng tìm hiểu khả năng trị bệnh của cây đại thụ

cay-si-cung-tim-hieu-kha-nang-cua-cay-dai-thu

cay-si-cung-tim-hieu-kha-nang-cua-cay-dai-thu

Cây si luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

cay-si-cung-tim-hieu-kha-nang-cua-cay-dai-thu

  • Tên khác: Cây si
  • Tên khoa học: Ficus benjamina L.
  • Họ: Dâu tằm (Moraceae.)

1. Đặc điểm dược liệu

Sy là một cây to cao, có thể đạt tới 30m, nhưng có thể rất nhỏ và thấp tùy theo điều kiện trồng và nơi mọc. Ví dụ trong những núi non bộ, cây sy rất nhỏ bé. Cành mọc ngay từ gốc với rất nhiều rễ phụ với những sợi dây rủ xuống.Toàn thân có nhựa mủ. Lá rất nhẵn ở cả hai mặt, hình bầu dục dài 5-9cm, rông 3-5cm, cuống lá gầy nhẵn, dài 12-20mm, trên có lòng máng. “ Quả” mọc trên cành non, không cuống, hình cầu hay hình trứng, đôi khi mọc đối, đường kính 10-12mm, khi chín có màu đỏ máu. Quả thật là một quả bế, gần hình thận, dài 1,5mm.

2. Phân bố

Cây tiêu được trồng ở nhiều nơi trên thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan hay Việt Nam. Đây là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao nên được trồng với diện tích lớn ở nhiều tỉnh thành nước ta như. Có sản lượng thu hoạch tiêu nhiều nhất phải kể đến các tỉnh như Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Quảng trị, Đắk Lắk…

3. Bộ phận dùng

Rễ phụ và nhựa của cây được thu hái làm dược liệu.

4. Thu hái – sơ chế

Có thể thu hái rễ và nhựa của cây vào quanh năm. Thu hái nhựa bằng cách chích vào toàn thân cây và được sử dụng trực tiếp bằng cách hòa vào rượu.

Đối với rễ phụ, sau khi hái về, cần rửa sạch và sao cho vàng, thơm. Tuy vào nhu cầu sử dụng, có thể đem ngâm rượu hoặc sắc uống.

5. Bảo quản

Nơi khô ráo, tránh ẩm và nhiệt độ cao.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

Cây si chưa thấy tài liệu nghiên cứu. Trong nhựa một loài cây si khác (Ficus altissima Blume hay Ficus laccifera Roxb.) còn gọi là cây đa tía hay đa tròn hoặc Chrey bunu (Cămpuchia) người ta phân tích thấy có tới 65% nhựa resin và gần 30% cao su (theo Hooper-Ann. Rep. Inđ. Mus. Industrie Sect, for. 1910-1911). Cây si này lá to và rộng hơn cũng mọc ở nước ta nhưng ít dùng làm thuốc hơn.

2. Tính vị

Rễ phụ có vị se, hơi đắng và tính mát.

3. Qui kinh

Chưa có tài liệu nghiên cứu.

4. Tác dụng dược lý

Theo y học hiện đại

Theo Đông y

Chủ trị

5. Cách dùng – liều lượng

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Bài thuốc xoa bóp giúp giảm đau nhức xương khớp

2. Bài thuốc giảm tê bì chân tay và đau lưng mỏi gối

3. Bài thuốc giúp cắt cơn hen suyễn cấp tính

4. Bài thuốc chữa ứ huyết do chấn thương và té ngã

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Tham khảo

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

 

 

Exit mobile version