Site icon Medplus.vn

Cây Toả Dương – Gia vị “tình yêu” mạnh cho chuyện chăn gối

Tỏa dương (củ gió đất) là dược liệu có tác dụng bổ thận, ích tinh và sinh huyết. Với đặc tính dược lý đa dạng, thảo dược này được dùng trong bài thuốc chữa liệt dương, yếu sinh lý, thận tỳ hư, người yếu mỏi, ăn kém, cơ thể suy nhược,…

Tỏa dương

Cây Toả Dương

Tên tiếng Việt: Củ gió đất, Cây không lá, Cu chó, Ký sinh hoàn, Củ ngọc núi, Xà cô, Tỏa dương

Tên khoa học: Balanophora spp.

Họ: Balanophoraceae

Công dụng: Chữa thiếu máu, đau bụng, nhức mỏi (cả cây).

 Mô tả cây:

Cây thảo, nạc mềm, nom như cái nấm, màu đỏ nâu. Thường sống ký sinh trên thân rễ cây khác, thường là cây gỗ lớn trong rừng sâu. Thân thoái hóa thành củ nguyên hoặc phân nhánh, có nhiều hình dạng khác nhau, sần sùi, không có lá.

cay-toa-duong

Hoa đơn tính khác gốc, mọc thành cụm dày trông như cu chó, cụm hoa đực hình trụ, dài 10 -15cm, ở gốc có một vài lá bắc; bao hoa xẻ nhiều thùy (4-7) thùy dày và hẹp, dài bằng nhau, có nhị có bao phấn hính móng ngựa; cụm hoa cái hình thoi hoặc hình trứng, dài 2 – 3cm.

Không có bao hoa, trên cụm hoa có nhiều phần phụ hình chùy không sinh sản. Không có quả.

Thành phần hoạt chất:

Về thành phần hóa học sơ bộ thấy có nhiều chất màu anthoxyanozit, trong dịch chiết nước nấm tỏa dương đã phân lập 19 hợp chất gồm: balaxiflorins A và B, 3 hợp chất phenylpropanoid, 4 hợp chất lignan, 9 hợp chất tanin và acid gallic.

Tác dụng dược lý, minh chứng khoa học:

Tỏa dương được nhân dân dùng làm thuốc bổ, kích thích ăn ngon miệng, chữa đau bụng, nhức mỏi chân ta; nhất là cho phụ nữ sau khi đẻ, người mới ốm dậy chóng lại sức, thường dùng thuốc rượu. Ở các tỉnh phía Bắc nước ta, sâm Tỏa dương còn được tương truyền với cái tên “cây gây tan cửa nát nhà” bởi lẽ Sâm tỏa dương có tác dụng kích thích tình dục quá mạnh, nên khi sử dụng Tỏa dương thì phải sử dụng 2 vợ chồng cùng lúc, nếu chỉ một trong 2 người sử dụng thì dễ dẫn đến hiện tượng quan hệ ngoài luồng, phá vỡ hạnh phúc gia đình.

Trong đông y dùng tỏa dương để bổ thận tráng dương, ích tinh huyết, mạnh tình dục, bổ tỳ vị; nhuận tràng, thông tiểu. Chủ trị yếu sinh lý, liệt dương, lãnh cảm, đau lưng, mỏi gối, biếng ăn.

 Công dụng của cây Toả dương

 Đối tượng sử dụng:

Bài thuốc liên quan:

Toả Dương khô

1/ Chữa liệt dương:

2/ Món ăn, bài thuốc hỗ trợ tráng dương:

3/ Hoạt tinh, di tinh, sinh lý yếu, mệt mỏi từ cây toả dương

3/ Bổ thận, chữa đau lưng mỏi gối, các khớp đau nhức, đại tiện khô táo kết gây đau bụng:

4/ Bài thuốc bổ thận tráng dương:

(dùng cho người cao tuổi dương hư, thận suy, yếu mệt, liệt dương, di tinh kém ăn, mất ngủ):

5/ Chữa xuất tinh sớm bằng cây toả dương

6/ Xuất tinh sớm và liệt dương:

7/ Phục hồi sức khoẻ cho phụ nữ sau khi sinh:

Xin lưu ý:

Đừng quên ghé thăm Medplus hàng ngày để cập nhật những tin tức mới nhất về sức khỏe bạn nhé!

Nguồn tham khảo:

Tra cứu dược liệu Việt Nam

Có thể bạn muốn tham khảo thêm

Bài thuốc Tráng dương cường lực cho nam giới với cây Hà thủ ô đỏ

 

Exit mobile version