Site icon Medplus.vn

Cây Xuân Hoa [Hoàn Ngọc Trắng] – Vị dược liệu mà mọi gia đình nên có

xuan hoa - Medplus

Cây hoàn ngọc [cây xuân hoa] từ lâu đã được xem là vị thuốc quý điều trị nhiều loại bệnh nên có trong mỗi gia đình. Hãy cùng Medplus tìm hiểu về tác dụng cùng như các bài thuốc quý từ loại cây này nhé

Thông Tin Về Cây Xuân Hoa

Tên tiếng Việt: Xuân hoa, Hoàn ngọc

Tên khoa học: Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk. ex Lindau, 1883

Họ: Acanthaceae

Đặc điểm của cây xuân hoa

Cây xuân hoàn là cây bụi có chiều cao trung bình từ 1 đến 3m sống nhiều năm. Thân non thường có màu xanh lục còn thân già có màu nâu, có nhiều cành mảnh. Phần lá thường mọc đối với cuống lá dài từ 1.5 cm đến 2.5 cm hình mũi mác và phiến lá mềm. Hoa có chiều dài từ 10 đến 16 cm ở đầu cành, nhiều hoa có màu trắng.

Phân bố

Cây có nhiều ở Khánh Hòa, ngoài ra còn được trồng làm cảnh ở Cần Thơ, Tp. Hồ Chí Minh

Bộ phận dùng

Lá của cây thường được dùng để chữa bệnh

Thu hái sơ chế

Có thể thu hoạch quanh năm sau đó đem phơi khô, bảo quản để dùng dần.

Bảo quản

Chú ý để ở nơi khô ráo, tránh ẩm mốc có thể làm giảm hiệu quả của thuốc.

Thông thường lá xuân hoa thường được làm khô, bảo quản ở nơi kín gió, dễ

Công Dụng Cây Xuân Hoa

Thành phần hóa học

Trong thành phần của cây xuân hoa sẽ có các thành phần sau: flavonoid, Acid hữu cơ, đường tự do, sterol, chất béo, saponin, carotenoid.

Tính vị

Không mùi vị, hơi nhớt

Tác dụng dược lý và chủ trị của xuân hoa

Có thể chữa được khá nhiều bệnh, chẳng hạn như ung bướu, hỗ trợ điều trị các bệnh về đường tiêu hóa cũng như dạ dày, cầm máu. Ngoài ra còn có thể hỗ trợ điều trị các bệnh về tim mạch, huyết áp…

Công dụng

Cách dùng và liều lượng

Cây xuân hoa có thể dùng được cả dạng tươi và dạng khô theo các cách như sau:

Thông thường không nên sử dụng quá nhiều, mỗi ngày chỉ nên uống khoảng 60g là vừa đủ.

Bài thuốc quý trị bệnh từ cây Xuân Hoa [Hoàn Ngọc Trắng]

Điều trị các bệnh về đường tiêu hóa

Cụ thể chuyên điều trị rối loạn tiêu hóa, đau bụng táo bón… Người bệnh chỉ cần ăn từ 7 đến 9 lá và mỗi ngày khoảng 4 lần. Kiên trì sau khoảng 3 ngày các triệu chứng bệnh sẽ giảm

Điều trị các triệu chứng bệnh có chảy máu

Chẳng hạn như phân có máu, chảy máu dạ dày, chảy máu đường ruột, đi tiểu ra máu. Người bệnh có thể áp dụng các bước như sau:

Điều trị ung thư giai đoạn đầu

Người bệnh nên nhai chậm khoảng 10 lá, mỗi ngày 5 lần. Sau 3 tháng sẽ thấy các triệu chứng được cải thiện rõ rệt.

Điều trị u xơ phổi, tiền liệt tuyến

Điều trị các bệnh về gan

Điều trị các bệnh về thận

Cụ thể các chứng bệnh như suy thận, viêm thận cấp và mãn tính, đái ra máu… Người bệnh nên nhai 9 lá xuân hoa mỗi lần và mỗi ngày nên dùng khoảng 3 lần. Dần dần sẽ thấy các triệu chứng bệnh được cải thiện.

Điều trị viêm loét dạ dày

Mỗi ngày dùng 7 lá, bao gồm 3 lá cho buổi sáng và 4 lá cho buổi chiều. Dùng khi còn đói khoảng 2 tuần sẽ thấy có cải thiện. Chú ý tuyệt đối không được dùng rượu có thể làm cho bệnh càng trầm trọng hơn.

Điều trị bệnh về huyết áp và ổn định thần kinh

Nhai chậm 9 lá rồi nghỉ ngơi trong khoảng 15 phút là cơ thể sẽ được ổn định

Chữa vết thương

Dùng một nắm lá nhai nát rồi đắp lên vết thương. Nhớ thay băng sau 2-3 giờ để hạn chế nhiễm trùng.

Điều trị cảm cúm

Mỗi lần ăn khoảng 8 lần, cứ cách 1 giờ lại dùng 1 lần thì triệu chứng bệnh sẽ được cải thiện.

Ngoài ra cây xuân hoa còn được sử dụng trong nhiều bài thuốc khác. Bạn có thể tham khảo để sử dụng khi cần thiết.

Lưu Ý khi Sử Dụng Cây Xuân Hoa

Hầu như không có độc tính nhưng không nên dùng cây xuân hoa cho các trường hợp sau:

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Khổ Qua cũng như một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn , tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version