Site icon Medplus.vn

Chẩn đoán và điều trị hạ đường huyết sơ sinh

Hạ đường huyết sơ sinh là gì? Làm sao để chẩn đoán trẻ sơ sinh bị hạ đường huyết? Cách điều trị hạ đường huyết sơ sinh hiện nay là gì? Hạ đường huyết ở trẻ có nguy hiểm không?

Giới thiệu

Hạ đường huyết khi đường trong máu dưới 300mg/l

Nguy cơ hạ đường huyết ở sơ sinh:

  • Mẹ đái tháo đường
  • Cân nặng khi sinh to
  • Cân nặng thấp so với tuổi thai
  • Đẻ non
  • Trẻ bị bệnh nặng hoặc stress
  • Nuôi dưỡng tĩnh mạch không đầy đủ
  • Đa hồng cầu
Cần chăm sóc tốt cho trẻ sơ sinh

Các tìm kiếm khác về chẩn đoán và điều trị bệnh:

Chẩn đoán

Tất cả những trẻ hạ đường huyết sơ sinh cần phải định lượng glucose máu chính xác, không chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàng.

Chẩn đoán và điều trị hạ đường huyết

 

1. Triệu chứng lâm sàng của đường huyết sơ sinh

2. Xét nghiệm glucose máu dưới 300mg/l

Vùng lấy máu của trẻ được sát trùng và được đâm bằng một loại kim bén hay bằng lưỡi trích (lancet). Máu được đựng trong một pipette (ống thủy tinh nhỏ), trên lam, trên giấy thử, hoặc trong một lọ nhỏ. Có thể phải dùng bông hay băng ép lên vùng lấy máu nếu máu vẫn tiếp tục chảy.

Điều trị

1. Trẻ sơ sinh bị hạ đường huyết có nguy cơ

2. Trẻ có dấu hiệu hạ đường huyết

Điều trị ngay

Điều trị duy trì

8mg/kg/phút = 120ml/kg/24 giờ glucose 10%

Khi trẻ ăn bằng đường miệng hấp thu tốt lượng dịch truyền sẽ giảm dần tuy nhiên phải đảm bảo đường máu trong giới hạn bình thường.

Chăm sóc trẻ

Công thức truyền glucose (mg/kg/phút)

[% glucose x (ml/giờ)] / (6 x cân nặng)= mg/kg/phút x [%glucose x ml/24giờ x 7] / 1000

3. Hạ đường huyết sơ sinh kéo dài

Nếu xác định được nguyên nhân do rối loạn bài tiết insulin hoặc glucagon có thể dùng diazoxid (diazoxid giảm bài tiết insulin và tăng giải phóng catecholamin), hoặc somatotatin (thuốc giải phóng ức chế của glucagon, insulin, GH, thiotropin).

Diazoxid 5 – 20mg/kg/24 giờ uống 8 – 12 lần.

4. Lưu ý

Loại dung dịch glucose được chọn trong điều trị hạ đường huyết ở trẻ là Dextrose 10%. Không dùng Dextrose 30% vì có nguy cơ gây xuất huyết não do nồng độ thẩm thấu cao (1515 mOsm/l)

Lời khuyên

Hạ đường huyết sơ sinh thường do hai nguyên nhân chính gây nên là:

Nguy cơ trẻ bị hạ đường huyết sơ sinh

 

Vì vậy, khi mang thai người mẹ cần khám định kỳ và được chăm sóc tốt để hạn chế nguy cơ mắc bệnh cho trẻ. Việc chăm sóc và điều trị  trẻ sơ sinh bị hạ đường huyết cần có lời khuyên và chỉ dẫn của các chuyên gia y tế – bác sĩ để đảm bảo tối thiểu các di chứng và sự phát triển về sau của trẻ.

Tham khảo danh sách các chuyên gia y tế và các cơ sở khám chữa bệnh tại Việt Nam trên Medplus.vn.

Exit mobile version