Site icon Medplus.vn

Chẩn đoán và điều trị ngộ độc cấp ở trẻ em

Ngộ độc cấp ở trẻ em

1. Giới thiệu

Ở trẻ em, ngộ độc xảy ra như là mổ tai nạn không cố ý. Đặc biệt ở trẻ dưới 12 tuổi, chủ yếu xảy ra qua đường tiêu hóa (do ăn uống phải chất độc).

Các tìm kiếm khác về chẩn đoán và điều trị bệnh:

2. Chẩn đoán

2.1. Trước một trẻ nghi ngộ độc cấp cần xác định

2.2. Trong thực tế các tình huống có thể xảy ra ngộ độc cấp ở trẻ em

Dễ chẩn đoán: Gia đình đưa trẻ đến với lời khai rõ ràng, các tang chứng đưa theo cụ thể (thuốc, chai lọ đựng thuốc, thực phẩm mà trẻ ăn phải,…)

Khó chẩn đoán: Phải dựa vào nhiều yếu tố (hỏi bệnh, khám lâm sàng và xét nghiệm độc chất). Có thể nghi ngờ trẻ bị ngộ độc khi:

2.3. Khám lâm sàng toàn diện

Để xác định tình trạng của trẻ, đặc biệt phải chú ý xác định được:

Đồng thời phát hiện các dấu hiệu chỉ điểm đặc hiệu ngộ độc cấp ở trẻ em, ví dụ:

Xử trí ngộ độc cấp ở trẻ em

2.4. Xét nghiệm độc chất

Phải lấy các chất nôn, dịch dạ dày, phân, nước tiểu, máu của bệnh nhân và các vật phẩm nghi ngờ mà gia đình đưa đến để xác định độc chất.

2.5. Xét nghiệm

Tùy theo mức độ nặng nhẹ và các rối loạn mà một số xét nghiệm sau đây cần phải làm để giúp cho việc theo dõi và điều trị:

  • Công thức máu
  • Ure
  • Khí máu
  • Chức năng gan
  • Creatinin máu
  • Điện giải đồ
  • Đường máu
  • Điện tâm đồ ….

3. Xử trí

3.1. Đảm bảo và duy trì chức năng sống

3.2. Loại trừ chất độc

3.2.1. Những chất độc qua da, niêm mạc

3.2.2. Những chất độc gây ngộ độc cấp ở trẻ em qua đường uống

Các biện pháp loại bỏ chất độc là:

Gây nôn, rửa dạ dày, tẩy ruột, bài niệu mạnh, lọc máu ngoài thận (thẩm phân phúc mạc, thận nhân tạo), hô hấp hỗ trợ.

Rửa dạ dày
a. Gây nôn, rửa dạ dày
b. Than hoạt
c. Thuốc tẩy ruột
d. Tanin
e. Bài niệu mạnh

Chỉ được chỉ định khi chất độc được đào thải qua thận.

f. Lọc máu ngoài thận

Lọc máu ngoài thận chỉ định trong những trường hợp ngộ độc nặng với lượng lớn các chất độc có khả năng qua được màng lọc.

g. Đào thải chất độc qua đường hô hấp

3.2.3 Giải độc

Lời khuyên

Ngộ độc cấp ở trẻ em có thể gây tổn thương đến các tế bào trong cơ thể và để lại các di chứng nguy hiểm. Vì vậy, việc chẩn đoán và xử trí ngộ độc cấp ở trẻ em cần có sự tư vấn thực hiện và được theo dõi bởi những người có chuyên môn. Việc này sẽ giảm được các biến chứng của bệnh đối với sức khỏe về sau và hạn chế các nguy cơ tổn thương các tế bào của cơ thể người bệnh.

Ngộ độc cấp ở trẻ em

Hãy theo dõi ngay danh sách các chuyên gia y tế và các cơ sở khám chữa bệnh tại Việt Nam trên Medplus.vn và theo dõi những cập nhật mới nhất về thông tin chi tiết của các chuyên gia và cơ sở y tế đang hoạt động nhé!

Exit mobile version