Site icon Medplus.vn

Chẩn đoán và xử trí sốc giảm thể tích tuần hoàn

  • Sốc giảm thể tích tuần hoàn là gì?
  • Làm thế nào để chẩn đoán sốc GTTTH?
  • Các cách xử trí cần thiết cho bệnh nhân bị sốc giảm thể tích TH.

Giới thiệu

Sốc giảm thể tích tuần hoàn (SGTTTH) là loại sốc thường gặp. Sốc xảy ra khi giảm ra khi giảm mạch thể tích trong lòng mạch, giảm lưu lượng máu về tim, huyết áp hạ làm giảm tưới máu, suy đa tạng.

Sốc giảm thể tích tuần hoàn

Các tìm kiếm khác về chẩn đoán và điều trị bệnh:

Nguyên nhân của sốc giảm thể tích tuần hoàn

Phân loại theo nguyên nhân:

Nguyên nhân mất nước – điện giải do ỉa chảy hoặc nôn gây tử vong chủ yếu của trẻ em thế giới (ước tính từ 5 triệu trẻ hàng năm). Việc điều trị thường đạt kết quả bằng bù nước – điện giải. Ở trẻ em ỉa chảy thường do viêm dạ dày – ruột do virus như Rotavirus, Entervirus, Adenovirus hoặc do vi khuẩn như E.coli, Shigella, Salmanella, Campylabacter.

Chẩn đoán

1. Chẩn đoán xác định

Chẩn đoán phân biệt: sốc nhiễm khuẩn có đính kèm giảm thể tích tuần hoàn và sốc tim.

2. Chẩn đoán mức độ sốc giảm thể tích tuần hoàn

Các xét nghiệm cần tiến hành

1. Các xét nghiệm thường quy

Các xét nghiệm theo quy trình trước điều trị, sau bù thể tích tuần hoàn, (Hb, Htc, protein) và theo dõi điều trị.

2. Các xét nghiệm tìm nguyên nhân

(Theo chỉ định hướng lâm sàng)

3. Các xét nghiệm theo dõi biến chứng

(Theo chỉ dẫn lâm sàng)

Xử trí

1. Nguyên tắc xử trí sốc giảm thể tích tuần hoàn

Duy trì chức năng sống theo ABC. Khẩn trương bù TTTH, điều chỉnh nội môi và giải quyết nguyên nhân.

2. Xử trí cụ thể

Xử trí ban đầu

 

Xử trí sốc

Xử trí tiếp theo

(Tại Khoa Cấp cứu/ Khoa Hồi sức cấp cứu)

Sau bù dịch bệnh nhân bị sốc giảm thể tích tuần hoàn có  CVP bình thường/ hoặc tăng, HA giảm/ kẹt cho thuốc vận mạch:

3. Điều trị nguyên nhân

Tùy theo nguyên nhân mà cho chỉ định điều trị thích hợp như bù nước điện giải, cầm máu tại chỗ, kháng sinh, phẫu thuật, để ngăn ngừa lượng dịch tiếp tục mất.

Lời khuyên

Sốc giảm thể tích tuần hoàn kéo dài có thể gây tổn thương đến các tế bào trong cơ thể và gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì vậy, việc xử trí bệnh nhân đang bị sốc cần có sự tự vấn thực hiện và được theo dõi bởi những người có chuyên môn. Việc này sẽ giảm được các biến chứng của bệnh đối với sức khỏe về sau.

Theo dõi ngay danh sách các chuyên gia y tế và các cơ sở khám chữa bệnh tại Việt Nam trên Medplus.vn.

Exit mobile version