Site icon Medplus.vn

CHÈ DÂY – Dược liệu với “sức manh” chữa đau dạ dày ” thần kỳ “

che-day-duoc-lieu-voi-suc-manh-chua-dau-da-day-than-ky

che-day-duoc-lieu-voi-suc-manh-chua-dau-da-day-than-ky

Theo tài liệu cổ: Chè dây có vị ngọt, tính mát. Có công năng: Giảm đau, làm liền sẹo, diệt khuẩn Helicobacter pylori, giảm viêm dạ dày.  Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

Thông tin cơ bản

che-day-duoc-lieu-voi-suc-manh-chua-dau-da-day-than-ky

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả cây

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

Nhiễm khuẩn dạ dày:

Theo thống kê có đến 90% bệnh nhân mắc dạ dày mãn tính là do nhiễm khuẩn HP. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, trong chè dây có chứa hoạt chất có tác dụng loại bỏ chủng vi khuẩn này. Từ đó làm chúng chết dần và sớm đào thải ra ngoài dạ dày đồng thời hỗ trợ tốt cho việc phục hồi chức năng của dạ dày.

Viêm loét dạ dày tá tràng:

Chè dây chứa một lượng lớn hoạt chất flavonoid có tác dụng liền sẹo, cắt nguồn cơn đay và làm lành vết loét nhanh chóng. Các thí nghiệm lâm sàng tại nhiều bệnh viện cũng cho thấy, chè dây có khả năng diệt khuẩn, diệt trùng, giảm nồng độ acid trong dạ dày. Khi sử dụng chè dây kết hợp với thuốc đặc trị viêm loét dạ dày tá tràng, thời gian điều trị được rút ngắn đáng kể.

Trào ngược dạ dày thực quản:

Chè dây cũng thường được sử dụng để kiểm soát chứng trào ngược dạ dày thực quản và tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa. Nhờ tác dụng trung hòa lượng axit trong dạ dày, hạn chế tối đa lượng axit dư thừa, chè dây có thể cải thiện đáng kể các triệu chứng như ợ chua, ợ nóng, đau bụng do dư thừa axit mà dịch vị tiết ra.

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

1. Chữa đau dạ dày:

Theo kinh nghiệm của đồng bào Tày ở Lạng Sơn, Cao Bằng, hàng ngày lấy 30-50g chè dây hãm hoặc sắc uống nhiều lần. Một đợt điều trị từ 15-30 ngày.

2. Chữa cảm mạo phát sốt, hầu họng sưng đau:

Rễ và thân chè dây 15-60g, sắc uống.

3. Chữa phong thấp, đau nhức khớp, đau thần kinh tọa:

Rễ và thân chè dây 15-30g, sắc uống. Ngoài dùng lá chè dây tươi giã nát, xào nóng, gói vào vải sạch, đắp vào chỗ đau nhức.

4. Chữa trúng độc thực vật do vi khuẩn ưa muối (đau quặn thắt bụng trên, tiêu chảy ra nước như nước rửa thịt):

Rễ tươi chè dây 50g, Gừng tươi 15g, thêm 2 chén nước sắc uống 1-2 lần. Trẻ em, người già hoặc chứng nhẹ giảm bớt liều lượng.

5. Chữa áp xe (ổ mủ do nhiễm trùng) hay tái phát:

Rễ chè dây 15g, thêm nửa rượu nửa nước sắc uống, hoặc thêm thịt heo nạc hầm ăn.

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version