Site icon Medplus.vn

Chỉ số NEUT trong máu là gì? Ý nghĩa các chỉ số bạch cầu trong máu?

Trong xét nghiệm huyết học có rất nhiều thông số đánh giá chất lượng máu. Một trong số đó là thông số xét nghiệm bạch cầu. Chỉ số NEUT là thông số quan trọng của bạch cầu đánh giá sức khỏe cho cơ thể. Vậy chỉ số NEUT là gì? trong xét nghiệm máu có tăng hay giảm chỉ số này thì làm sao không? Sau đây, Medplus sẽ cung cấp cho bạn đọc cách phòng tránh về căn bệnh nguy hiểm này!

Chỉ số NEUT là thông số quan trọng của bạch cầu đánh giá sức khỏe cho cơ thể

Chỉ số NEUT là gì?

Chỉ số NEUT trong máu là từ viết tắt của Neutrophil, thể hiện mức độ bạch cầu trung tính có trong tế bào máu ngoại vi.

Bạch cầu trung tính là một loại tế bào trường thành có trong tế bào máu và chúng có vai trò thiết yếu trong việc tạo máu và miễn dịch với sự tấn công hay phá hủy các loại virus, vi khuẩn lạ xâm nhập vào cơ thể.

Ở một người khỏe mạnh bình thường, NEUT thường nằm trong khoảng từ 2.0 – 6.9 G/L, chiếm từ 37 – 80%.

Ý nghĩa xét nghiệm chỉ số NEUT trong máu

Là tỉ lệ % hoặc số lượng tuyệt đối của bạch cầu hạt trung tính.

Giá trị bình thường: 43 – 76 % hoặc 2 – 8 G/L.

Tăng trong các trường hợp: Nhiễm trùng cấp tính (viêm phổi, viêm ruột thừa, áp se…), nhồi máu cơ tim, sau phẫu thuật lớn mất nhiều máu, stress, một số ung thư, bệnh bạch cầu dòng tủy…

Giảm trong các trường hợp: nhiễm độc nặng, sốt rét, nhiễm virus, suy tủy, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch, sau xạ trị…

Chỉ số NEUT là gì

Nguyên nhân chỉ số NEUT tăng giảm là gì?

Nếu phát hiện chỉ số NEU trong máu của bạn tăng hoặc giảm hơn mức bình thường, bạn cần chú ý đến các nguyên nhân khiến chỉ số NEUT tăng và giảm, vì đây cũng chính là căn cứ để các bác sĩ chẩn đoán bệnh của bạn.

Các nguyên nhân khiến chỉ số NEUT tăng

Các nguyên nhân khiến chỉ số NEUT trong máu giảm

Những điều cần chú ý khi làm xét nghiệm NEUT trong máu

Tuy nhiên, không phải xét nghiệm máu nào cũng cần phải bắt buộc nhịn đói mà vẫn có một số trường hợp ngoại lệ tùy vào loại bệnh cần tìm. Đối với những bệnh như cần kiểm tra đường huyết thì bắt buộc cần phải nhịn đói trước khi tiến hành. Người bệnh cần lưu ý phải nhịn đói trước khi thực hiện các xét nghiệm máu là: các bệnh lý về gan, mật, tim mach, một số bệnh liên quan đường và mỡ.

Bài viết liên quan:

Nguồn tham khảo:

Exit mobile version