Site icon Medplus.vn

Chùm ruột – 7 Bài thuốc trị bệnh hiệu quả của dược liệu

chum-ruot-7-bai-thuoc-tri-benh-hieu-qua-cua-duoc-lieu

chum-ruot-7-bai-thuoc-tri-benh-hieu-qua-cua-duoc-lieu

Chùm Ruột luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

<yoastmark - Medplus

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Chùm ruột, Tầm ruột, Mác nhôm (Tày)

Tên khoa học: Phyllanthus acidus (L.) Skeels

Tên đồng nghĩa: Averrhoa acida L.

Họ: Euphorbiaceae (Thầu dầu)

1. Đặc điểm dược liệu

Chùm ruột thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae, là loài cây duy nhất mà trái có thể ăn được trong họ này. Có nguồn gốc từ vùng Madagascar và phổ biến khắp vùng Đông Nam Á. Chùm ruột là cây nhỏ, thân nhẵn, cành có vỏ màu xám nhạt, trên cành có nhiều vết sẹo của lá cũ. Cành non màu xanh nhạt, lá mềm, mỏng, mặt trên màu xanh dưới, mặt dưới nhạt hơn.

Lá của cây chùm ruột dài 4 – 5cm, rộng 18 – 20mm, cuống tù hoặc hơi tròn, đầu phiến lá nhọn. Hoa mọc thành xim đơm nhị lệ trên cành nhỏ, thường tụ thành từng cụm gồm 4 – 7 hoa, cành hoa dài 6 – 15cm ở những kẽ lá đã rụng. quả nang, 4 mảnh, có màu đen nhạt khi chín, đường kính quả 5mm, đài hơi đồng trưởng, cuống dài khoảng 7mm.

2. Phân bố

Chùm ruột là cây mọc hoang, có mọc và được trồng tại Lào và nhiều nơi thuộc vùng nhiệt đới châu Á như Malaysia, Indonesia, Philippines, Ấn Độ và đảo Mangat. Ở Việt Nam, chùm ruột thường được một vài nhà ở miền Bắc trồng làm cảnh, ở miền Nam, loại cây này thường mọc hoang và được trồng để ăn quả.

3. Bộ phận dùng

Chùm ruột ra hoa vào tháng 3 – 5, ra quả vào tháng 6 – 8. Theo y học cổ truyền cả rễ, lá thân và quả của chùm ruột đều có công dụng chữa bệnh. Đặc biệt, chùm ruột là một trong những thực vật được đưa vào chương trình giải độc cơ thể, trị các bệnh về da.

4. Thu hái

Có thể thu hái lá, vỏ thân, vỏ rễ của chùm ruột quanh năm. Thu hái hoa vào thời điểm từ tháng 3 đến tháng 5. Thu hái quả lúc chưa chín trong thời điểm từ tháng 6 đến tháng 8.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

Theo các nghiên cứu khoa học, chùm ruột có các thành phần sau:

2. Tính vị

Hầu như mọi bộ phận của cây chùm ruột điều có tác dụng chữa bệnh nhưng phổ biến nhất là quả và lá. Tính vị cụ thể bao gồm:

3. Tác dụng dược lý và chủ trị

Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, chùm ruột có tác dụng:

4. Cách dùng và liều lượng

Chùm ruột thường được dùng ở nhiều dạng. Trong đó lá cây có thể dùng tươi dưới dạng dã nát bôi ngoài da, nấu lấy nước để tắm. Vỏ thân cây thường được phơi khô, tán bột và kết hợp với nhiều nguyên liệu khác. Quả được ép lấy nước, dùng dưới dạng nguyên trái, ngâm mứt đường hoặc làm mứt.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Ngâm rượu chùm ruột

Rượu chùm ruột nhỏ có tác dụng chữa thôi tai tiêu mủ, chữa ghẻ lở, vết thương chảy máu ngoài da, chữa đau răng đau họng. Đặc biệt loại rượu ngâm này còn chữa được bệnh vảy nến.

Cách sử dụng:

2. Bài thuốc chữa hen suyễn

3. Bài thuốc chữa lở ngứa, vết thương ngoài da

4. Bài thuốc chữa suy yếu tim

5. Bài thuốc chữa táo bón

6. Bài thuốc chữa đau nhức

7. Bài thuốc chữa lở ngứa dữ dội

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Như vậy nếu bạn thắc mắc chùm ruột trị bệnh gì thì câu trả lời là loại cây này được dùng để trị nhiều bệnh. Nó có thể chữa đau lưng, suy yếu tim, lở ngứa, ghẻ loét, mề đay; trị xơ nang phổi; hỗ trợ trị huyết áp cao, tiêu chảy, táo bón… Mặc dù nhiều công dụng nhưng khi sử dụng bạn cần lưu ý:

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

 

Exit mobile version