Site icon Medplus.vn

Cơ chế động kinh xuất hiện do phản ứng bảo vệ bộ não

Động kinh - Quá trình xảy ra bên trong não

Động kinh: Các sự kiện nguy hiểm xảy ra bên trong bộ não

Động kinh có thể xảy ra với bất kỳ ai. Nhưng chúng xuất hiện như thế nào và điều gì dẫn đến một phản ứng nhanh như vậy? Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã phát hiện sự thất bại của cái gọi là tế bào thần kinh đệm trong não gây ra các cơn động kinh. Bài Cơ chế động kinh xuất hiện do phản ứng bảo vệ bộ não giải thích kĩ hơn vấn đề này.

Cơ chế động kinh xuất hiện do phản ứng bảo vệ bộ não

1. Khái quát

Nghiên cứu đã điều tra cơ chế động kinh ở cá ngựa vằn

Và nó vẫn đang được tiến hành để hướng đến mục tiêu cuối cùng. Nghiên cứu khoa học

2. Quan sát cơ chế động kinh và các ghi nhận trong thực nghiệm

Đặc trưng

Não cá ngựa vằn cũng có các loại tế bào thần kinh tương tự như trong não người. Hai trong số các loại tế bào này là tế bào thần kinh đệm và tế bào thần kinh. Tế bào thần kinh chủ yếu tham gia vào việc truyền tín hiệu. Các chức năng chính của tế bào thần kinh đệm bao gồm

Nghiên cứu cho thấy

  • ngay trước khi xảy ra cơ chế động kinh,
  • các tế bào thần kinh hoạt động bất thường,
  • nhưng chỉ ở một khu vực khu trú của não.
Cơ chế động kinh

Nhấn mạnh

Thay vào đó, các tế bào thần kinh đệm cho thấy một loạt hoạt động đồng bộ được phân tán rộng khắp não bộ. Trong cơn động kinh thực sự, hoạt động của tế bào thần kinh tăng đột ngột. Các kết nối chức năng giữa các tế bào thần kinh và tế bào thần kinh đệm trở nên mạnh mẽ. Khi điều này xảy ra, cơn co giật toàn thân lan truyền nhanh trên toàn bộ não. Mức độ glutamate tăng mạnh quy định điều này. Hợp chất hóa học này truyền tín hiệu giữa các tế bào thần kinh. Glutamate được tiết ra bởi các tế bào thần kinh đệm. Chúng tự chuyển đổi cơ chế hoạt động.

Các phát hiện chỉ ra rằng cơ chế động kinh có thể xảy ra không chỉ do sự bất thường ở các tế bào thần kinh mà còn ở các tế bào thần kinh đệm.

GS. Emre Yaksi cho biết

Kết quả của chúng tôi

  • cung cấp bằng chứng trực tiếp cho thấy
  • sự tương tác giữa các tế bào thần kinh đệm và tế bào thần kinh
  • thay đổi trong quá trình chuyển từ trạng thái trước cơn động kinh sang trạng thái động kinh toàn thể.

Sẽ rất thú vị khi xem liệu hiện tượng này có thể tổng quát hóa qua các cơ chế động kinh khác nhau hay không? Thông thường, các tế bào thần kinh đệm hấp thụ glutamate dư thừa được bài tiết ra ngoài trong quá trình tăng hoạt động của các tế bào thần kinh. Nghiên cứu này đặt ra giả định rằng

  • quá trình bài tiết của các tế bào thần kinh đệm chúng tôi quan sát được
  • kết hợp với sự hiếu động thái quá của chúng ngay trước khi lên cơn động kinh
  • là một cơ chế bảo vệ của não.
Exit mobile version