Site icon Medplus.vn

Cỏ Hôi [ Hoa Cứt Lợn ] – Thần dược chuyên trị bệnh đường Hô Hấp

3 cay cut lon1 - Medplus

Cây Cứt Lợn ( Cỏ Hôi ) luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Cỏ cứt lợn, Cây cứt lợn, Cây hoa ngũ sắc, Cây hoa ngũ vị, Cỏ hôi

Tên khoa học: Ageratum conyzoides L.

Họ: Asteraceae (Cúc)

1. Đặc điểm dược liệu

 

2. Phân bố

Cây cứt lợn có thể thích nghi được với mọi loại đất nên có thể mọc hoang ở khắp nơi. Từ các khu đất trống, bên vệ đường, bờ ruộng hay trong vườn nhà đều có thể dễ dàng tìm thấy loại cây này.

3. Bộ phận dùng

Trừ rễ ra thì tất cả các bột phận còn lại của cây đều có tác dụng trị bệnh

4. Thu hái – Sơ chế

Cây cỏ hôi mọc quanh năm nên có thể thu hái bất cứ lúc nào. Những cây trưởng thành được nhổ về, cắt bỏ rễ và loại bỏ những lá sâu bệnh, héo úa. Tiếp đó, dược liệu được rửa đi rửa lại qua nhiều lần nước để loại bỏ đất cát và bụi bẩn. Có thể dùng tươi hoặc khô.

Nếu dùng tươi, cần ngâm với nước muối pha loãng để khử trùng. Trường hợp dùng khô, băm nhỏ cây hoa cứt lợn thành những khúc ngắn cỡ 2 – 3 cm trước khi đem phơi hoặc sấy khô.

5. Bảo quản

Với dược liệu tươi, bạn nên dùng ngay để giữ được trọn vẹn dược tính có trong cỏ hôi. Nếu bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh thì phải để thật ráo nước, cho vào túi ni lông rồi đục vài lỗ nhỏ. Tuy nhiên làm như vậy cũng chỉ tích trữ được thuốc từ 2 – 3 ngày.

Khi bảo quản cứt lợn khô, bạn chỉ cần tránh để nơi ẩm ướt là được.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

2. Tính vị

Cứt lợn tính mát, vị cay, đắng nhẹ

3. Quy kinh

Cứt lợn có khả năng tác động tới 2 kinh gồm:

4. Tác dùng của dược liệu

Theo y học cổ truyền

Đông y cho rằng cây cỏ cứt lợn có tác dụng giải nhiệt, tiêu sỏi, thải độc, giảm sưng, chống chảy máu. Chủ trị các chứng bệnh sau:

Theo y học hiện đại

5. Cách dùng và liều lượng

– Liều lượng khi dùng theo đường uống: 15 – 30g cứt lợn khô ( tương đương 30 – 60g tươi )

– Hình thức sử dụng:

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Điều trị bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng

2. Điều trị bệnh viêm họng

3. Trị cảm mạo gây sốt ( theo Quảng Tây trung thảo dược)

4. Chữa viêm nhiễm ở đường hô hấp

5. Trị cảm mạo, sốt rét ( theo Văn Sơn trung thảo dược )

6. Điều trị bệnh ở yết hầu

– Cách 1:

– Cách 2:

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Độc tính

Nghiên cứu đã xác định được lượng độc tố cấp LD-50 khi dùng cây cứt lợn theo đường uống với liều lượng 82g/kg.

Lưu Ý

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

Exit mobile version