Site icon Medplus.vn

Cóc mẳn – Vị thuốc chuyên trị tiêu viêm, tiêu sưng

coc-man-vi-thuoc-chuyen-tri-tieu-viem-tieu-sung

coc-man-vi-thuoc-chuyen-tri-tieu-viem-tieu-sung

Theo Dược Y Điển cổ : Cóc mẳn có vị cay, mùi hắc, tính ấm; có tác dụng thông khiếu, tán thấp, khu phong, tiêu thũng, tiêu viêm, tiêu sưng. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

coc-man-vi-thuoc-chuyen-tri-tieu-viem-tieu-sung
coc-man-vi-thuoc-chuyen-tri-tieu-viem-tieu-sung

Thông tin cơ bản

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả cây

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

1. Hoạt tính kháng khuẩn

Cỏ the (cóc mẳn) là loại thảo dược được dùng trong điều trị viêm xoang ở Nepal. Thực nghiệm của nhóm nghiên cứu tại Khoa Thực vật học, Đại học British Columbia, Canada đã được tìm thấy có chứa ba loại cocquiterpene kháng khuẩn, được xác định là: 6-O-methylacrylylplenolin, 6- O -isobutyroylplenolin và 6- O -eachoylplenolin có hoạt đống kháng khuẩn mạnh (5).

2. Hoạt động chống viêm và chống oxy hóa

Bằng thử nghiệm trên chuột, nhóm nghiên cứu tại Trường Dược, Đài Loan đã chứng minh hoạt động chống oxy hóa và chống viêm của cây cóc mẳn Centipeda minima (L): Loại thảo dược được sử dụng trong y học dân gian Trung Quốc để điều trị viêm mũi, viêm xoang, giảm đau, giảm sưng và điều trị ung thư trong một lịch sử lâu dài ở Đài Loan (6).

3. Hoạt đống kháng ung thư

Công trình nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, Côn Minh, TQ bằng phương pháp quang phổ đã xác định được 02 glucoside và hoạt chất cho thấy hoạt động gây độc tế bào yếu hoặc trung bình đối với một số dòng tế bào khối u (7).

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Qui Kinh

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

coc-man-vi-thuoc-chuyen-tri-tieu-viem-tieu-sung

1. Điều trị bệnh ho gà

2. Điều trị nổi mẩn ngứa ngoài da, bệnh eczema

3. Ngăn ngừa và điều trị bệnh cảm cúm

4. Điều trị bệnh viêm amidan cấp và mãn tính

5. Bài thuốc điều trị mụn nhọt chưa bị vỡ mủ

6. Bài thuốc trị bệnh ho gió

7. Trị ho trong các trường hợp bị cảm lạnh

8. Điều trị nghẹt mũi, viêm mũi

9. Điều trị bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng bằng cây cóc mẳn

10. Điều trị bệnh viêm phế quản mãn tính

11. Chữa nổi mẩn ngứa ngoài da do thời tiết thay đổi

12. Điều trị ho do cảm cúm

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version